Sau Tết, chủ các vườn đào Nhật Tân (quận Tây Hồ) lại bắt tay vào công cuộc thu gom và trồng lại đào.
Những chiếc xe chở hàng chục gốc đào với những bông hoa đã tàn, tấp nập ra vào nơi đây, những cành đào nhỏ được cắt bỏ hoặc mang đi bán với giá 'rẻ như cho' để dưỡng cây mẹ, chờ Tết năm sau.
Ngay sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, người dân làng đào Nhật Tân (quận Tây Hồ, Hà Nội) tất bật thu gom những cây đào dáng đẹp để trồng lại, chăm sóc, cắt tỉa, sẵn sàng chuẩn bị cho mùa Tết năm sau.
Thời điểm này, con đường chính vào làng đào Nhật Tân (quận Tây Hồ, Hà Nội) nhộn nhịp không khí 'tái' sản xuất vụ trồng hoa mới.
Sau dịp Tết Nguyên đán, nhiều nhà vườn ở thành phố Hà Tĩnh bắt đầu nhận trồng, chăm sóc hoa sau Tết. Giá mỗi gốc được chăm sóc đến dịp Tết năm sau có giá từ hàng trăm ngàn đồng đến tiền triệu.
Ngay sau dịp Tết Nguyên đán, những người làm vườn tại Nhật Tân (quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội) ngay lập tức bước vào công cuộc 'hồi sinh' vườn đào.
Sau những ngày rực rỡ khoe sắc đón xuân, các gốc đào bắt đầu bước vào giai đoạn phục hồi để chuẩn bị cho mùa xuân năm sau. Ngay khi Tết Nguyên đán kết thúc, nông dân tại các vùng trồng đào như Nông Tiến (TP Tuyên Quang), Vĩnh Lợi (Sơn Dương) lại tất bật với công việc chăm sóc, hồi sinh cây đào.
Sau Tết Nguyên đán, các chủ vườn đào tại phường Nhật Tân (quận Tây Hồ, Hà Nội) lại tất bật thu gom và trồng lại những cây đào cho thuê để chuẩn bị cho vụ mùa mới. Công đoạn này cần nhiều nhân lực nên đây cũng là thời điểm những người lao động tự do có thể kiếm thêm thu nhập.
Sau tết, không khí làm việc tại các nhà vườn trồng đào lại tiếp tục nhộn nhịp. Những gốc đào mang đi trong năm để tô điểm mùa xuân cho mọi nhà đang được thu về để trồng và chăm sóc. Thời tiết dịp ra Tết Nguyên đán có mưa lạnh nhưng nhiệt độ không quá thấp, thuận lợi cho quá trình 'hồi sinh' của cây đào.
Những cành đào mini cuối vụ được bày bán đầy thị trường với giá cả phải chăng phục vụ người dân chơi Rằm tháng Giêng.
Ngay sau những ngày Tết Nguyên đán, người trồng đào, quất, cây cảnh lại sớm tất bật bước vào vụ mới với công việc 'hồi sinh' những thân cây cảnh sau chuỗi ngày dài chưng Tết.
Sau Tết Nguyên đán, nhà vườn tại làng Nhật Tân (quận Tây Hồ, Hà Nội) lại tất bật thu gom cây, cắt tỉa cành, cải tạo đất để 'hồi sinh' những gốc đào cho Tết năm sau.
Những ngày này, các nhà vườn ở Hà Tĩnh đang dồn hết tâm sức vào việc chăm sóc những gốc đào với hy vọng cây sẽ bung nở vào đúng dịp tết Nguyên đán năm sau.
Sau những ngày vui Tết, đón xuân Ất Tỵ 2025, trên các vườn hoa, cây cảnh trong tỉnh, nông dân lại tất bật vun xới, tỉa cành, chăm bón các loại hoa, cây cảnh để giúp cây phục hồi, 'dưỡng sức' phục vụ thị trường Tết năm sau.
Sau Tết, nông dân vườn đào ở Hà Tĩnh lại thu gom những gốc đào về chăm sóc, cắt tỉa, tạo dáng với hi vọng cây ra hoa đúng dịp Tết năm sau.
Do sức mua dịp Tết kém, thương lái buôn bán cây cảnh gặp cảnh ế ẩm, nhiều cây cảnh vẫn nằm la liệt bên lề đường ở TP Vinh, Nghệ An.
Những cành đào lẻ, nở muộn tại vườn được người dân tại Hà Đông, Hà Nội tận dụng bán sau Tết với giá từ 50-100 nghìn đồng/cành.
Sau mỗi mùa xuân, người trồng đào Nhật Tân lại tiếp tục một vòng quay mới, duy trì và phát triển những gốc đào, chuẩn bị cho mùa hoa kế tiếp.
Trong những năm qua, nông dân xã Tân Hà (huyện Lâm Hà) đã mạnh dạn đầu tư chuyển đổi cơ cấu cây trồng; trong đó, nghề trồng đào cảnh đang được nhiều hộ dân tập trung phát triển bởi nguồn thu nhập mang lại ổn định, bền vững từ loại cây này.
Những gốc đào thế bán, cho thuê không hết trong dịp Tết Nguyên đán 2025 đang được bà con trồng đào tại Hà Đông đem về vườn chăm sóc.
Kết thúc chuỗi ngày nghỉ Tết Nguyên đán, không khí lao động sản xuất tại nhiều địa phương đã diễn ra với khí thế sôi nổi, phấn khởi, khẩn trương.
Sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, người làng nghề trồng đào ở Nhật Tân lại bắt tay vào việc cắt tỉa cành, cải tạo đất chăm sóc đào cho vụ Tết mới.
Do sức mua năm nay kém, nhiều thương lái buôn bán cây cảnh Tết gặp cảnh ế ẩm, báo lỗ tiền tỷ. Hàng loạt cây vẫn nằm la liệt bên lề đường ở TP Thanh Hóa
Bão Yagi năm 2024 đã để lại hậu quả nghiêm trọng cho người trồng đào ở Nhật Tân. Nhiều người từng lo ngại về một mùa Tết thiếu vắng loài hoa biểu tượng của Hà Nội. Thế nhưng, giờ đây, vườn đào đã hồi sinh, những cành hoa khoe sắc rực rỡ, báo hiệu một mùa xuân tràn đầy sức sống đã đến. Tết năm nay, hoa đào lại nở.
Sự hồi sinh kỳ diệu của làng đào Nhật Tân sau cơn bão cuồng phá là câu chuyện đầy cảm hứng về tình yêu và nghị lực của con người. Chỉ cần không ngừng cố gắng và tin tưởng, những điều tốt đẹp nhất định sẽ đến.
Tại huyện Hương Khê, Hà Tĩnh, nhiều tiểu thương đang đứng ngồi không yên khi ngày 29 Tết treo biển 'xả hàng' vẫn không có người mua.
Từ trưa 29 Tết, tiểu thương chợ hoa Gia Định đồng loạt giảm giá hoa để trả mặt bằng cho công viên, thu hút nhiều người dân TP.HCM đổ xô tới mua hoa.
Ghi nhận của phóng viên tại chợ hoa Tết Đà Nẵng ở Cung Thể thao Tiên Sơn, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, dù đã chiều 28/1 (29 Tết) nhưng lượng khách mua vẫn rất thưa vắng. Các loại hoa như mai, cúc, quất cảnh… còn rất nhiều
Tiểu thương bán cây cảnh tại Công viên Gia Định, TPHCM do phải trả mặt bằng đành vứt bỏ những chậu hoa, cành đào chiều nay (29 Tết).
Như một sự kết nối nhân duyên hoa đào - ngày Tết - con người đã trở thành mối giao hòa đặc biệt giữa thiên nhiên, đất trời và lòng người. Với màu sắc rực rỡ và thanh tao, loài hoa này chứa đựng giá trị tinh thần, văn hóa lớn lao trong tâm thức người Việt.
Xã miền núi Xuân Du (Như Thanh, Thanh Hóa) nổi tiếng là một trong những vùng trồng hoa đào đẹp và chất lượng. Mỗi dịp Tết đến, người dân nơi đây tất bật chăm sóc, cắt tỉa và vận chuyển những cành đào rực rỡ, đến khắp các tỉnh, thành.
Ông Bùi Văn Sang nhiều lần từ chối lời đề nghị bán đất để tiếp nối nghiệp cha, giữ vườn đào Nhật Tân tại TP Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng).
Những ngày cuối năm, thủ phủ đào phai tại xã Kim Thành, Yên Thành (Nghệ An) mọi người từ khắp các nơi đổ về tìm mua đào phục vụ nhu cầu chơi Tết, người dân trồng đào vui mừng vì được giá.
Những ngày cận Tết, không khí tại làng đào Nhật Tân nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Đây là lúc người nông dân tất bật nhất trong năm. Khách mua tìm đến tận vườn, chọn lựa những cành đào ưng ý nhất.
Những ngày cận Tết, không khí tại làng đào Nhật Tân trở nên nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Đây là lúc người nông dân tất bật nhất trong năm. Từ khắp mọi nơi, khách mua tìm đến tận vườn, chọn lựa những cành đào ưng ý nhất, tất cả tạo nên một không khí mua bán rộn ràng, náo nhiệt.
Do ảnh hưởng của cơn bão lịch sử (bão Yagi), năm nay, sản lượng của làng đào Nhật Tân - nơi trồng đào lâu năm và có tiếng bậc nhất miền Bắc giảm mạnh, khiến giá đào tăng cao hơn những năm trước.
Thị trường hoa, cây cảnh Tết Hà Nội năm nay mang đến lựa chọn đa dạng cho người mua về chủng loại cũng như giá cả.
Một nhóm 7 người vừa bị Công an Thanh Hóa bắt giữ vì liên quan vụ 'bảo kê' bán đào Tết để cưỡng đoạt tài sản của người khác.
Sát Tết Nguyên đán do ảnh hưởng không khí lạnh, Hà Tĩnh có mưa, gió lớn khiến hàng trăm chậu đào, quất cảnh ngã đổ, tiểu thương co ro trong giá rét chờ khách đến mua.
Thị trường hoa, cây cảnh Tết tại Nghệ An vẫn đang trong cảnh chờ khách mua dù chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ. Trong đêm mưa rét, nhiều tiểu thương co ro, phải đốt lửa sưởi ấm. Theo dân buôn, chưa năm nào đào quất ế như năm nay.
Những ngày cuối năm, Tp.HCM trở nên nhộn nhịp khi sắc xuân ùa về trên khắp các nẻo đường. Tại công viên 23/9, những gốc đào từ miền Bắc đã trở thành tâm điểm, tạo nên không gian rực rỡ, ấm áp và mang đậm hương vị Tết truyền thống.
Cứ cuối năm tôi lại chạnh nhớ đến cố nhà văn Băng Sơn. Băng Sơn không chỉ nổi tiếng với những tùy bút đầy đam mê về ẩm thực Hà Thành mà còn là người yêu hoa, sành cây. Ngày ấy, cũng vào tháng Chạp mưa xuân giăng mắc, chợ hoa Nhật Tân rợp đào, tôi cùng nhà văn Băng Sơn và nhà báo Đinh Quang Thành lên vườn đào Nhật Tân ngắm đào Thất Thốn.