Ông Mười sống trong căn nhà nhỏ ở một làng quê nghèo. Nhà chỉ có một gian, mái ngói loang lổ, vách tường vá víu bằng những miếng tôn cũ.
'Đi bắt nỗi buồn', truyện dài thiếu nhi đầu tay của nhà văn Nguyễn Thị Như Hiền, tác phẩm đoạt giải Ba Cuộc vận động sáng tác văn học cho thiếu nhi của Hội Nhà văn Việt Nam (2021 - 2023), vừa được NXB Kim Đồng phát hành vào tháng 5-2025.
Chúng tôi không còn là vợ chồng nhưng chúng tôi vẫn là bố mẹ của các con. Và tôi chọn sống chung nhà với chồng cũ vì chưa ai có niềm vui riêng.
Cách đây 22 năm, nếu ai đó nói đến chuyện trồng trọt hay lập nghiệp ở vùng Đồng hoang, một vùng đất thấp trũng, hoang hóa, đầy lau sậy và phèn đỏ thì người dân thôn An Bình, xã Thanh An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị sẽ cười lắc đầu và thốt lên: 'Khó như trồng ló (lúa) đồng hoang!'. Câu ví von ấy như một lời nguyền truyền đời về một vùng đất tưởng chừng không thể cải tạo. Vậy mà giữa nơi 'bất khả thi' ấy, ông Hồ Văn Dương đã âm thầm làm thay đổi hoàn toàn diện mạo Đồng hoang để khẳng định chân lý: Đất không phụ người có tâm.
Với bản lĩnh của người lính từng trải qua chiến trận, cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Văn Trung (sinh năm 1950), quê ở thôn Soi Long, xã Thái Hòa, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, đã chọn cho mình con đường lập nghiệp đầy thử thách giữa đại ngàn Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng. Không ngại gian khó, ông bắt đầu lại từ đôi bàn tay trắng, từng bước gây dựng kinh tế và góp phần vào sự đổi thay tích cực của địa phương.
Tình cảm yêu kính Bác Hồ, việc học tập và làm theo Bác từ lâu đã trở thành mạch nguồn thiêng liêng, hun đúc ý chí và hành động của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Hà Tĩnh.
'Thái tử Kinh Khuyên' Đổng Tử Kiện với hậu thuẫn gia thế hùng hậu bị cho là đang tận dụng danh tiếng của Tôn Lệ làm bàn đạp cho sự nghiệp.
Thời tiết lạnh cắt da. Những cơn mưa bên mỏm vôi hàng nhiệt độ xuống thêm mấy bậc. Bãi bồi tung cát tít tròn cạnh cái thuyền thúng úp ngược. Lão Tư ràng quấn mấy vòng dây dừa vào bắp tay, gồng vai kéo căng tấm bạt che lều. Lại một đêm trở gió.
Trong thời kỳ công nghệ và khoa học phát triển, người nông dân không chỉ tiếp tục phát huy bản chất chăm chỉ, cần cù mà còn phải linh hoạt, nhạy bén với thời cuộc và cơ chế thị trường. Nhờ dám nghĩ, dám làm, mạnh dạn đổi mới tư duy và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhiều nông dân Tuyên Quang đã trở thành những 'nông dân hiện đại' với thu nhập cao và góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương.
phố xá nhưng nhà ông Thìn vẫn giữ nếp quê. Đón Xuân vẫn luộc nồi bánh chưng, nén hũ dưa hành, sắm sanh đủ hương vị bữa cơm ngày Tết cổ truyền nên bận rộn. Tay thu dọn 3 cụ đầu rau bằng gạch thay kiềng, quét dọn củi lửa ở cái bếp dựng tạm cuối sân nhìn ông Thìn như người vừa đi đánh vật; mồ hôi tứa ra nhìn rõ vết ẩm trên vai chiếc áo pho tá cũ từ thời binh nghiệp.
Từ bỏ mức lương thu nhập khủng tại một công ty ở TP Hồ Chí Minh, Bùi Thị Khánh Hòa trở về quê ở Đắk Nông mang theo hoài bão xây dựng một nền nông nghiệp sạch ở vùng đất khó này. Dù đối mặt với gian nan nhưng đất đai, con người… đã không phụ lòng cô gái và làm nên những mầm sạch từ đất khó, hứa hẹn nhiều kết quả bền vững…
Hơn một thập kỷ qua, anh Nguyễn Ngọc Quỳnh đã di thực thành công 3.000 gốc trà hoa vàng về trồng trên diện tích 2ha. Từ cây trà quý này, anh đã chế biến thành sản phẩm OCOP của địa phương, bán với giá hàng triệu đồng mỗi kilogram.
Chàng trai 9x bị mọi người nói là gàn dở khi từ bỏ công việc ổn định để về trồng hoa hồng. Với quyết tâm của tuổi trẻ, anh có doanh thu tiền tỉ mỗi năm. Bên cạnh đó, anh còn tạo việc làm cho nhiều lao động tại địa phương.
Quyết định khởi nghiệp từ những cây hoa hồng tặng mẹ trong các dịp lễ, Tết, chàng trai phố núi Nguyễn Việt Anh đã gặt hái được 'quả ngọt', với doanh thu từ 700 triệu đến 4 tỷ đồng/năm.
Huyện Bảo Thắng hiện có 118 trang trại theo chuẩn tiêu chí của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong đó nhiều trang trại đạt hiệu quả kinh tế cao, lãi tiền tỷ mỗi năm. Theo chia sẻ của các chủ trang trại, hầu hết xuất phát điểm của họ đều vay vốn ngân hàng, trong quá trình phát triển, đồng vốn được sử dụng hiệu quả đã sinh lời, tạo giá trị lớn.
NSƯT Chí Trung thẳng thắn đối chất với anti fan trước những bình luận tiêu cực.
Ông khuấy động và dẫn dắt. Thời mà người ta chế giễu ông đã qua rồi, vả lại việc bênh vực hay ca tụng ông cũng không còn bị xem là gàn dở hoặc ương ngạnh nữa.
NSƯT Chí Trung liên tục phát 'cẩu lương' ngọt lịm bên bạn gái khiến nhiều người ghen tỵ.
'Cứ có tiền là tôi mua vàng cất vào két. Giá vàng lên hay xuống mà chưa có việc gì cần đến 'tiền to' thì tôi cũng kệ, nhất định không bán. Giờ tổng số vàng tôi có là 88 lượng rồi, có lượng lãi gần 50 triệu đồng'.
Khu vườn quanh năm xanh tốt và trĩu quả, không chỉ cung cấp thực phẩm sạch mà còn là nơi thư giãn cho mọi thành viên trong gia đình.
Những chuyện của làng tôi có thể giống nhưng nhất định không phải chuyện của những ngôi làng mà quý vị từng biết. Câu chuyện hôm nay mà tôi muốn kể, là việc ông giáo già muốn chặt bỏ một cây cổ thụ quý trong nhà...
Thời gian công việc khác thời gian giải lao, giải lao lại khác giải trí, giải trí không giống giải khuây, giải khuây cũng khác giải sầu.
Ngắm hình ảnh ngôi nhà gỗ nằm giữa đồi, mở cửa kính là chiêm ngưỡng được biển mây bồng bềnh, lãng mạn, nhiều người không khỏi ngưỡng mộ vợ chồng anh Luận.
Cặp đôi cùng nhau trải qua nhiều khó khăn trong cuộc sống và cái kết hạnh phúc.
NSƯT Chí Trung hoang mang, không còn nhận ra chốn xưa.
Sau có mấy ngày nắng mưa thất thường, đám cỏ trong vườn đã tốt um. Tranh thủ mặt trời còn chưa 'đốt lửa', ông Tư cần mẫn phát cỏ dại bằng con dao 'quắm' dài. Khi tôi chạy sang nhà chơi, ông vẫn chưa ngơi tay.
'Ngôi nhà của tôi đặc biệt lắm, có thể xoay tròn 360 độ. Tôi có thể điều chỉnh để nhà xoay theo mọi hướng với tốc độ quay khác nhau', người đàn ông sở hữu ngôi nhà độc nhất vô nhị nói.
'Có lẽ người ta bảo tôi gàn dở khi làm phòng ngủ riêng cho Đen. Song ai nuôi thú cưng sẽ hiểu được cảm giác của tôi, luôn muốn dành điều tốt nhất cho nó', người phụ nữ nói.
Anh Phạm Văn Sự, 44 tuổi, trú phường Thanh Sơn (TP Uông Bí, Quảng Ninh) có hơn 20 năm miệt mài chăm sóc vườn xích tùng rộng cả 1.000 m2.
Bỏ ngoài tai lời dị nghị là gàn dở, Trung quyết định đi bộ xuyên Việt cùng chiếc xe hút đinh với hy vọng góp phần giảm tai nạn giao thông, nâng cao ý thức người dân.
Không rõ qua nhà văn hay người quen nào mà Thạc sĩ, Thượng tá Nguyễn Mạnh Hùng có điện thoại liên lạc với tôi. Anh nhờ tôi đọc và góp ý cho tập 'Quán thơ xứ Đoài' của mình và nếu được thì viết đôi dòng giới thiệu.
Từng là một bác sĩ phục vụ trong hệ thống y tế công lập, 25 năm trước, bác sĩ Đào Cảnh Tuất, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Bệnh viện Vạn Phúc City, Phó Chủ tịch Hiệp hội bệnh viện tư nhân Việt Nam đã mạnh dạn mở phòng khám tư nhân đầu tiên.
Không ít người ngạc nhiên khi thấy giáo viên mầm non là nam, vì từ trước tới nay, đối với bậc mầm non, chủ yếu vẫn là nữ giáo viên. Tôi cũng đã từng đặt câu hỏi cho bản thân, rằng, nếu tôi theo nghề sư phạm mầm non, mọi người sẽ nghĩ về tôi như thế nào, liệu có làm tròn vai của một nhà giáo...
NSƯT Chí Trung Chí Trung tận hưởng cuộc sống hạnh phúc bên bạn gái Ý Lan.
Chia tay cậu học trò nhỏ, ông giáo bước vội trên con đê đường làng, đi về phía đường chân trời. Phía sau đường chân trời là bình minh ló rạng.
Vào những ngày thời tiết chuyển lạnh sâu, nhiều người ngại rửa bát vì bị cóng tay, rất khó chịu. Chị A.H (Hà Nội) mới đây đã chia sẻ câu chuyện mâu thuẫn giữa vợ chồng chỉ vì dùng nước nóng rửa bát.
Bằng việc dành quỹ thời gian để hỗ trợ lực lượng chức năng tham gia điều tiết giao thông tại ngã ba Khu Công nghiệp Lễ Môn (TP Thanh Hóa), anh Nguyễn Hữu Hải (ở xã Quảng Hùng, TP Sầm Sơn) ban đầu bị coi là 'gã gàn' vô công rồi nghề nhưng lâu dần hình ảnh đẹp của anh đã lan tỏa giữa đời thường, góp phần nâng cao ý thức người dân khi tham gia giao thông, giảm thiểu những vụ tai nạn không đáng có.
'Cái cây nó cũng như con người. Nếu ai đứt tay, đứt chân, chảy máu thì có đau không?'. Đó là lời nói của già làng Triệu Tài Cao – người nổi tiếng với việc quyết giữ rừng như báu vật hỏi các con mình như lời truyền dạy mai sau phải biết 'sống có đạo' với rừng xanh...
Người ta lấy nhau vì yêu nhưng lý do sau bao bão táp, có lúc chán nhau đến cùng cực mà vẫn chọn ở lại là vì 2 chữ 'bao dung'.
Gắn bó với nhóm vá đường tình nguyện được hơn 1 năm, anh Lê Văn Dũng cho biết bản thân hài lòng với những việc tốt đẹp mà nhóm đã và đang lan tỏa.