Từ ngày 2/7/2024, các mặt hàng mỳ, bún, miến phở dạng khô (gọi tắt là mỳ ăn liền) xuất khẩu từ Việt Nam sẽ hoàn toàn được gỡ bỏ khỏi diện kiểm soát tại cửa khẩu châu Âu, sau hơn 2 năm sản phẩm này bị Ủy ban châu Âu yêu cầu kiểm tra gắt gao và phải có chứng thư đảm bảo an toàn thực phẩm từ cơ quan có thẩm quyền.
Mỳ ăn liền của Việt Nam đã được gỡ khỏi danh sách bị kiểm tra tại biên giới EU do không phát hiện chất ethylene oxide trong các lô hàng nhập khẩu.
Từ ngày 2/7, mì ăn liền Việt Nam sẽ chính thức được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm tại Liên minh châu Âu (EU).
Từ ngày 2/7, mì ăn liền Việt Nam xuất sang EU sẽ không phải chịu các biện pháp kiểm soát an toàn thực phẩm, trong khi quả thanh long lại bị tăng tần suất kiểm tra lên 30%.
Từ ngày 2/7, mì ăn liền Việt Nam xuất sang châu Âu sẽ không còn phải chịu các biện pháp kiểm soát an toàn thực phẩm, đặc biệt là các kiểm tra về dư chất ethylene oxide (EO).
Ngày 12/6, Ủy ban châu Âu đã đăng công báo về rà soát áp dụng các biện pháp tăng cường kiểm tra bổ sung, biện pháp khẩn cấp quản lý nhập khẩu hàng nông sản, thực phẩm từ các nước thứ 3 vào Liên minh châu Âu (EU). Mì ăn liền của Việt Nam được ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm tại EU.
Mì ăn liền Việt Nam vừa đón nhận tin vui từ thị trường Liên minh châu Âu (EU) khi sản phẩm này chính thức được loại bỏ khỏi danh sách kiểm soát an toàn thực phẩm...
Mì ăn liền Việt Nam xuất sang thị trường EU đã được Ủy ban châu Âu đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm.
Mì ăn liền khi xuất khẩu vào thị trường EU đã được Ủy ban châu Âu đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm nhưng vẫn bị kiểm tra tần suất tại cửa khẩu 20%.
Ngành gia vị Ấn Độ đang đối mặt với đợt kiểm tra gắt gao sau khi phát hiện Ethylene Oxide - chất khử trùng độc hại trong sản phẩm của hai thương hiệu địa phương nổi tiếng.
FSSAI đã tiến hành kiểm tra tất cả các doanh nghiệp sản xuất gia vị dạng bột, trong đó tập trung vào các công ty sản xuất bột cà ri và gia vị hỗn hợp được bán trong nước và nước ngoài.
Lần đầu tiên sầu riêng Việt Nam xuất khẩu vào EU bị đưa vào diện kiểm tra dư lượng thuốc trừ sâu tại cửa khẩu với tần suất 10%.
Lần đầu tiên sầu riêng của Việt Nam xuất khẩu vào EU bị đưa vào diện kiểm tra dư lượng thuốc trừ sâu tại cửa khẩu với tần suất 10%.
Công ty sản xuất bông tẩy trang Tetra Medical sử dụng chất hóa học ethylene oxide bị cấm, gây ung thư tử cung, ung thư dạ dầy cho hàng loạt nhân viên.
Nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc hoạt động tại Trung Quốc đã bán các công ty liên doanh cho các đối tác tại nền kinh tế lớn thú hai thế giới này.
Nhiều thị trường xuất khẩu (XK) lớn của nông sản hiện nay đưa ra nhiều yêu cầu khắt khe về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), thuốc thú y, các chất cấm... đặc biệt là các thị trường như: Nhật Bản, Trung Quốc, EU, Mỹ… khiến không ít lô hàng XK của doanh nghiệp (DN) bị trả về do vi phạm các quy định của nước nhập khẩu (NK).
Những thay đổi, bất ổn trong chính sách nhập khẩu nông sản của các nước đang tác động tới việc xuất khẩu của HTX, doanh nghiệp. Tuy nhiên nếu có ý thức và chủ động sản xuất, HTX sẽ hạn chế được những bất lợi của thị trường.
Sau 6 tháng áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp và kiểm soát tại cửa khẩu đối với các loại bún, miến, mì của Việt Nam, từ ngày 27/6, EU sẽ không bắt buộc các sản phẩm của Việt Nam xuất sang khối này phải có giấy kiểm định an toàn thực phẩm do cơ quan có thẩm quyền cấp.
Liên minh châu Âu vừa có nhiều điều chỉnh liên quan đến hoạt động kiểm tra tiêu chuẩn chất lượng với nhiều sản phẩm lương thực chế biến, nông sản nhập khẩu từ Việt Nam. Quy định lần này có sự nới lỏng đáng kể trong tần suất kiểm tra. Điều này cho thấy, sản phẩm nhập khẩu từ Việt Nam đã có sự đảm bảo tốt hơn về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm.
Các loại mì ăn liền của Việt Nam được Liên minh châu Âu (EU) đưa từ phụ lục II sang phụ lục I với tần suất kiểm tra tại biên giới là 20%.
Ba sản phẩm tiếp tục phải chịu biện pháp kiểm soát chính thức gồm ớt chuông với tần suất kiểm tra được đặt ở mức 50%; đậu bắp tần suất kiểm tra được đặt ở mức 50%; quả thanh long là 20%.
Ớt chuông tiếp tục chịu tần suất kiểm tra ở mức 50%; đậu bắp tần suất kiểm tra được đặt ở mức 50%; quả thanh long là 20%.
Sau 6 tháng áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp và kiểm soát tại cửa khẩu đối với các loại bún, miến, mì của Việt Nam, từ ngày 27/6 châu Âu sẽ không bắt buộc các sản phẩm của Việt Nam xuất sang khối này phải có giấy kiểm định an toàn thực phẩm do cơ quan có thẩm quyền cấp.
Mới đây, EU đã đăng công báo sửa đổi Quy định 2019/1973 về các biện pháp khẩn cấp kiểm soát thực phẩm xuất khẩu vào EU.
Việc 'bỏ quên' các bước sau thu hoạch khiến nông dân, HTX thường gặp bất lợi, thiệt thòi khi bán nông sản. Tuy nhiên, làm sao để các phương pháp bảo quản nông sản phát huy hiệu quả thì việc lựa chọn phương pháp bảo quản thích hợp là rất quan trọng.
Giá tiêu hôm nay tại thị trường trong nước giảm nhẹ ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 72.000 – 75.000 đồng/kg.
Liên minh châu Âu (EU) là thị trường tiềm năng nhưng đang khó tính hơn khi thiết lập các hàng rào về tiêu chuẩn xanh. Rào càn kỹ thuật thương mại gia tăng, đòi hỏi từ sản xuất 'Xanh' ngày càng nhiều… Đó vừa là thách thức, song cũng chính là cơ hội, giúp chúng ta thay đổi nhiều hơn vào sự đáp ứng yêu cầu thị trường, thúc đẩy xuất khẩu bền vững.
Ethylene oxide là chất có thể gây ung thư và đã được tìm thấy trong loại mì Indomie tại một số thị trường như Malaysia và Đài Loan.
Sản phẩm của một trong những thương hiệu mì ăn liền lớn nhất thế giới, Indomie, có thể chứa thành phần gây ung thư. Trước thông tin này, người tiêu dùng ở Indonesia tỏ ra thận trọng.
Sản phẩm của một trong những thương hiệu mì ăn liền lớn nhất thế giới, Indomie, có thể chứa thành phần gây ung thư. Trước thông tin này, người tiêu dùng ở Indonesia tỏ ra thận trọng.
Bộ Y tế Malaysia và công ty Indofood của Indonesia ngày 25 và 26/4 đưa ra các phản hồi chính thức sau khi cơ quan y tế Đài Loan (Trung Quốc) thông báo phát hiện ra chất gây ung thư trong các sản phẩm mì ăn liền của 2 nước này hôm đầu tuần.
Ngày 12/4, Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và Liên minh châu Âu (EU) cảnh báo các doanh nghiệp về việc Ủy ban châu Âu (EC) đã tiếp nhận hồ sơ theo dõi các sản phẩm bún, bánh đa từ gạo có chứa hoạt chất 2-chloroethanol (2-CE, dư lượng thuốc trừ sâu).
Ngày 12/4, Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU cho biết đã đưa ra cảnh báo với các doanh nghiệp sản xuất liên quan đến việc Ủy ban châu Âu (EC) đang lập hồ sơ theo dõi dư lượng 2-chloroethanol (dư lượng thuốc trừ sâu) có trong sản phẩm bún, phở, bánh đa nhập khẩu từ Việt Nam. Nếu doanh nghiệp Việt Nam không quản lý tốt dư lượng này thì có khả năng EC sẽ đưa các sản phẩm vào diện kiểm tra an toàn thực phẩm như đang áp dụng với mỳ ăn liền.
Vật liệu có thể tự lành khi xuất hiện vết rạn tế vi là sản phẩm của PGS.TS Nguyễn Thị Lệ Thu, Trường Đại học Bách khoa TPHCM.
Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) vừa tổ chức cuộc họp với 8 doanh nghiệp xuất khẩu mì ăn liền sang thị trường các nước châu Âu để bàn về các giải pháp kiểm soát an toàn thực phẩm mì ăn liền sang thị trường này.
Nguồn tin từ Thương vụ Việt Nam tại Bỉ cho hay, Liên minh châu Âu (EU) đang đề nghị giảm biện pháp kiểm soát an toàn thực phẩm với mỳ ăn liền của Việt Nam.
Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) vừa tổ chức cuộc họp với 8 doanh nghiệp xuất khẩu mì ăn liền sang thị trường các nước châu Âu để bàn về các giải pháp kiểm soát an toàn thực phẩm mì ăn liền sang thị trường này.
Kinhtedothi – Trong nửa cuối năm 2022, không có vụ việc vi phạm mỳ ăn liền Việt Nam bị phát hiện có Ethylene oxide (EO) trong sản phẩm, do đó phía EU đang đề nghị giảm biện pháp kiểm soát an toàn thực phẩm với mì ăn liền của Việt Nam.