Sau thời gian dài giá chững lại, từ cuối năm 2024 đến nay, giá dê bắt đầu phục hồi và tăng trở lại, mang đến niềm vui lớn cho người chăn nuôi. Tuy nhiên, nghịch lý đang xảy ra là dù giá cao và ổn định nhưng nhiều hộ dân ở huyện Bù Đốp vẫn chưa mặn mà với việc tái đàn, chủ yếu do thiếu nguồn thức ăn tự nhiên.
Thực hiện chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Huy Dũng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên, về việc hỗ trợ người dân xóm Mỏ Chì, xã Cúc Đường (Võ Nhai), phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, trong tháng 1-2025, VNPT Thái Nguyên đã trao tặng số tiền trên 193 triệu đồng để hỗ trợ người dân trong xóm mua dê giống phục vụ chăn nuôi.
Những năm qua, để tạo sinh kế bền vững cho người dân, hầu hết các cấp, các ngành, địa phương trong vùng đồng bào DTTS và miền núi đã tranh thủ phát huy hiệu quả các nguồn lực từ chương trình dự án, chính sách dân tộc cho công tác đào tạo, nâng cao kỹ năng nghề; đặc biệt là triển khai hiệu quả các dự án hỗ trợ sản xuất cho người dân.
Những năm qua, huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) đã tạo điều kiện thuận lợi giúp hộ nghèo, cận nghèo tiếp cận nguồn sinh kế phù hợp để phát triển kinh tế, vươn lên trong cuộc sống.
Hiện nay, dê thịt tại tỉnh Tiền Giang đang được thương lái thu mua với giá hơi dao động từ 145.000 - 150.000 đồng/kg, tăng trên 10.000 đồng/kg so với tháng trước, riêng dê giống con được mua với giá 180.000 - 185.000 đồng/kg.
Từ nguồn kinh phí của các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), huyện Krông Pa đã triển khai hỗ trợ sinh kế để tiếp thêm động lực giúp hộ nghèo, cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, đặc biệt là hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) có điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập.
Từ trước Tết Nguyên đán đến nay, giá dê hơi liên tục tăng cao. Do đó, nhiều nông dân chăn nuôi dê trên địa bàn tỉnh Đồng Nai sau khi xuất bán được giá cao đều tập trung tái đàn, tăng đàn.
Lần đầu thử món 'ngượng đỏ mặt' ở Việt Nam, 2 vị khách Hàn Quốc thấy ấn tượng vì không có mùi hôi, hương vị hấp dẫn và khen là món thịt 'ngon nhất từng ăn'.
Ngày 1-3, tại sân vận động xã Đông Lợi, UBND huyện Sơn Dương phối hợp với Tổ chức Good Neighbors International (GNI) tổ chức Hội thi 'Dê khỏe - Dê đẹp - Chăm dê khéo' lần thứ III năm 2025.
Giá dê thương phẩm nông dân bán ra tại trại hiện gần 150 ngàn đồng/kg, cao hơn khoảng 40 ngàn đồng/kg so với cùng kỳ năm ngoái. Đây cũng là mức giá cao kỷ lục trong nhiều năm trở lại đây.
Ðến ấp Phấn Thạnh, xã Thạnh Phú, huyện Cái Nước, nhiều người nhắc tới ông Sáu Ðỗ (Nguyễn Thành Ðỗ, sinh năm 1965), bởi ngoài lao động giỏi, nghĩ ra nhiều cách làm mới để tăng thu nhập cho gia đình, ông còn nhiệt tình hướng dẫn người dân xung quanh cách làm ăn, tiết kiệm trong chi tiêu để khá lên. Nhờ vậy mà ông được láng giềng tín nhiệm, nhiều người làm theo cũng đã vươn lên khá giả.
Những năm gần đây, Thiện Nghiệp đã có một số mô hình chăn nuôi được triển khai tại các hộ dân trong xã. Mục đích nhằm đa dạng hóa giống vật nuôi, tăng thu nhập cho người nông dân, góp phần tạo ra diện mạo mới cho sản xuất nông nghiệp của thành phố nói chung và xã nói riêng. Trong đó có mô hình nuôi dê sinh sản.
Ngày 20/1, Đoàn công tác của Văn phòng Tỉnh ủy đã đến thăm, tặng quà cho các đơn vị trường học, hộ nghèo trên địa bàn xã Mường Sại, huyện Quỳnh Nhai.
Đồng Nai có 206 cá nhân được công nhận là người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Điểm đặc biệt là trong số này có người dân tộc Kinh được đồng bào tín nhiệm bầu là người đại diện của cộng đồng dân tộc mình.
Sau một thời gian giảm giá, dê thịt tại tỉnh Tiền Giang đang được thương lái thu mua với giá hơi dao động từ 120.000 - 165.000 đồng/kg, tăng hơn 20.000 đồng/kg so với cùng kỳ năm trước. Sau thời gian nuôi khoảng 3 tháng, sau khi trừ chi phí con giống cùng thức ăn, người nuôi có lãi trung bình từ 2 - 3,5 triệu đồng/con dê.
Với quyết tâm phát triển kinh tế gia đình, cựu chiến binh (CCB) Huỳnh Tấn Công, sinh năm 1959, ngụ khóm Vĩnh Mỹ, Phường 3, thị xã Ngã Năm (Sóc Trăng) mạnh dạn bỏ công việc làm ăn ở xứ người trở về quê chọn khởi nghiệp với mô hình chăn nuôi dê, bước đầu đã thành công, giúp cuộc sống gia đình ổn định và vươn lên thoát nghèo bền vững.
Sáng 4-12, Phòng Lao động Thương binh - Xã hội huyện Yên Sơn phối hợp HTX Công nghệ cao Tiến Thành, xã Hoàng Khai tổ chức bàn giao 275 con dê giống cho hộ nghèo xã Chiêu Yên và Kim Quan.
Ngày 11/11, tại xã Hồng Ngài, huyện Bắc Yên, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Sơn La đã chuyển trao 15 cặp dê giống sinh sản cho 15 hộ nghèo bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3.
Hành vi ăn phân được coi là một chiến lược sinh tồn tự nhiên mà một số loài động vật hoang dã tận dụng để làm nguồn bổ sung dinh dưỡng và giúp tăng cường hệ tiêu hóa.
Sáng 7/11, Trung tâm Khuyến nông tỉnh phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ,HTX dê thảo dược Khánh Thành tổ chức hội thảo đầu bờ đề tài 'Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật nuôi dê thảo dược sinh sản và thương phẩm tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình'.
Huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã có nhiều chính sách khuyến khích, hỗ trợ cải tạo chất lượng giống và phát triển tổng đàn dê, đem lại hiệu quả cao cho người chăn nuôi tại địa phương.
Dê thịt tại tỉnh Tiền Giang đang được thương lái thu mua với giá hơi dao động từ 115.000-150.000 đồng/kg, tăng trên 10.000 đồng/kg so với cùng kỳ năm 2023.
Trong những năm qua, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang tích cực tháo gỡ những khó khăn về hoạt động tín dụng chính sách, huy động mọi nguồn lực để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu vay vốn đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách. Từng bước giảm bớt khó khăn, cải thiện đời sống cho người nghèo và các đối tượng chính sách, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới nâng cao trên địa bàn huyện.
Gần đây, phong trào giúp đỡ hội viên, nông dân ở xã Tạ An Khương, huyện Ðầm Dơi, được các cấp hội nông dân chú trọng, khai thác tối đa các nguồn lực hỗ trợ hội viên có điều kiện mở rộng phát triển sản xuất, vươn lên làm giàu chính đáng trên đồng đất quê hương.
Trong 2 ngày (3-4/10), Hội Nữ doanh nhân tỉnh Đắk Lắk tổ chức trao hàng chục dê cái sinh sản hỗ trợ phụ nữ khó khăn người dân tộc thiểu số ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn trong tỉnh. Số dê được trao thuộc chương trình 'Liên kết nuôi dê - Cải thiện sinh kế' hưởng ứng các hoạt động kỷ niệm 120 năm ngày thành lập tỉnh Đắk Lắk.
Mô hình chăn nuôi dê giảm nghèo bền vững tại huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đạt hiệu quả kinh tế cao nhờ phát huy được lợi thế vườn đồi, giúp nhiều hộ gia đình từng nghèo khó vươn lên trên chính mảnh đất quê hương.
Công ty công nghệ sinh học Colossal Biosciences của Mỹ cho biết vào năm 2028, sinh vật đã tuyệt chủng đầu tiên mà họ cố hồi sinh có thể ra đời.
Nhằm tạo điều kiện giúp người dân phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững, đa chiều, huyện Xín Mần và Đồng Văn (Hà Giang) thực hiện nhiều dự án hỗ trợ nuôi dê.
Công ty công nghệ sinh học Colossal Biosciences của Mỹ cho biết vào năm 2028, sinh vật đã tuyệt chủng đầu tiên mà họ cố hồi sinh có thể ra đời.
Học hỏi kinh nghiệm từ các mô hình nuôi dê thành công trong và ngoài tỉnh, anh Nguyễn Văn Tú, thôn Phú Cường, xã Hợp Lý (huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) đã gặt hái được 'quả ngọt'.
Hẳn nhiên, đi trong hồng trần làm sao không dính bụi trần, người tu sống trong cõi dục khi chưa thực sự vững chãi, giải thoát thì ít nhiều cũng bị dục nhiễm xâm chiếm.
Một nông dân còn rất trẻ đang thực hiện trồng trọt, chăn nuôi theo mô hình kinh tế tuần hoàn mang lại thu nhập ổn định. Người bạn trẻ đang thực hiện giấc mơ xây dựng kinh tế gia đình trên đất quê hương.
Ban vận động Quỹ vì người nghèo tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với huyện Hương Sơn vừa trao tặng 45 con dê giống sinh sản cho 15 hộ nghèo, cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện.
Công tác giảm nghèo, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống gia đình cho phụ nữ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nên thời gian qua, các cấp hội phụ nữ trên địa bàn huyện Long Phú (Sóc Trăng) đã có nhiều hoạt động thiết thực, nhằm góp phần thực hiện có hiệu quả công tác giảm nghèo bền vững trong hội viên phụ nữ.
Để xây dựng, thực hiện, tái đầu tư sản xuất, nâng cấp, nhân rộng các mô hình sản xuất, Hội Nông dân tỉnh đã và đang đẩy mạnh công tác đào tạo nghề gắn với hỗ trợ vay vốn cho người nông dân, tạo đà giúp kinh tế tập thể vươn lên, phát huy hiệu quả.