Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 9/11 đã ký thành luật hiệp ước đối tác chiến lược Nga-Triều Tiên mà ông và lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã ký trong chuyến công du Bình Nhưỡng hồi tháng 6.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký thành luật hiệp ước đối tác chiến lược Nga-Triều Tiên trong bối cảnh quan hệ hai nước ngày càng nồng ấm.
Việc ông Donald Trump đắc cử trong cuộc chạy đua vào Nhà Trắng theo nhận xét không thay đổi tình hình chiến sự Ukraine, nhưng sẽ tạo ra bước ngoặt tại Trung Đông.
Trong chuyến thăm Moscow tuần này, Ngoại trưởng Triều Tiên Choe Son Hui tuyên bố 'sẽ sát cánh cùng Nga' cho đến khi giành được thắng lợi ở Ukraine. Tuyên bố được đưa ra ngay sau lời cảnh báo của Mỹ về khả năng hàng nghìn quân Bình Nhưỡng có thể được điều động đến chiến trường Ukraine trong những ngày tới.
Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov có kế hoạch thăm Malta vào tháng 12 để tham dự cuộc họp của Hội đồng Bộ trưởng Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE).
Bộ trưởng Tài chính Anton Siluanov cho biết chính phủ Nga đang tìm cách phân bổ lại 7 nghìn tỷ rúp trong dự thảo ngân sách ba năm và chi thêm tiền cho quân đội.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tuyên bố, quan hệ hợp tác quân sự giữa Nga và Triều Tiên là mối đe dọa an ninh nước này.
Theo một bài viết đăng trên trên báo The Wall Street Journal của Mỹ ngày 24/10, Nga đã cung cấp dữ liệu cho lực lượng Houthi ở Yemen về mục tiêu tấn công tàu phương Tây ở Biển Đỏ vào đầu năm nay.
Hạ viện Nga vừa phê chuẩn Hiệp ước an ninh Nga - Triều, đây là hiệp ước quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Nga với Triều Tiên mà Tổng thống Vladimir Putin ký kết hồi tháng 6.
Trong bối cảnh gia tăng lo ngại quân đội Triều Tiên có thể được triển khai hỗ trợ Nga, Liên hợp quốc phản đối 'quân sự hóa hơn nữa' xung đột đang diễn ra ở Ukraine.
Theo TTXVN, tại phiên họp toàn thể ngày 24-10, Duma quốc gia (Hạ viện) Nga đã phê chuẩn Hiệp ước quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Liên bang Nga và Triều Tiên.
Ngày 24/10, Hạ viện Nga đã phê chuẩn Hiệp ước quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Liên bang Nga với Triều Tiên mà Tổng thống Vladimir Putin trình lên Hạ viện Nga vào đầu tháng này, theo đài RT.
Hạ viện Nga đã phê chuẩn hiệp ước quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Nga với Triều Tiên mà Tổng thống Vladimir Putin ký kết hồi tháng 6.
Hiệp ước được ký tại Triều Tiên vào ngày 19/6 và được Tổng thống Nga Vladimir Putin đưa ra Hạ viện phê chuẩn ngày 14/10.
Theo Hiệp ước, nếu một bên bị tấn công vũ trang từ bên thứ ba thì bên kia ngay lập tức hỗ trợ quân sự và các hỗ trợ khác bằng mọi phương tiện hiện có theo Điều 51 Hiến chương LHQ và luật pháp 2 nước.
Cuộc tập trận này không chỉ thể hiện sức mạnh quân sự của NATO mà còn là một phần trong chiến lược đối phó với Nga. Động thái này cũng có thể làm gia tăng căng thẳng giữa NATO và Nga.
Hôm qua (15/10), Chủ tịch Duma Quốc gia (tức Hạ viện Nga) Volodin tuyên bố rằng, Hạ viện Nga sẽ ưu tiên xem xét dự luật phê chuẩn hiệp ước đối tác toàn diện và chiến lược giữa Liên bang Nga và CHDCND Triều Tiên.
Ngày 14/10, bà Tatyana Moskalkova, ủy viên nhân quyền của Duma Quốc gia Nga, nói trong cuộc trả lời phỏng vấn trang tin Argumenty I Fakty, rằng 30 ngàn người Nga phải sơ tán đã được chuyển đến gần 1.000 trung tâm trú ẩn tạm thời trên khắp nước Nga.
Theo Reuters, Tổng thống Volodymyr Zelensky ngày 14/10 cho biết Ukraine đã mua và cung cấp một triệu thiết bị bay không người lái (UAV) cho tiền tuyến.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chính thức trình Duma Quốc gia (Hạ viện Nga) phê chuẩn hiệp ước công nhận quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.
Bộ Ngoại giao Nga cáo buộc Hàn Quốc làm gia tăng căng thẳng trong quan hệ với Triều Tiên, đồng thời kêu gọi thực hiện ngoại giao để khôi phục sự bình tĩnh và an ninh trên bán đảo Triều Tiên.
Khoảng 30.400 người, trong đó có gần 8.000 trẻ em, đã phải sơ tán khỏi các vùng biên giới giáp Ukraine vì những cuộc tấn công và pháo kích, quan chức nhân quyền của Nga cho biết.
Đợt tăng chi tiêu theo kế hoạch mới nhất sẽ đưa ngân sách quốc phòng của Nga từ mức 10.800 tỷ ruble (115 tỷ USD) năm 2024 lên 13.500 tỷ ruble (145 tỷ USD) vào năm 2025.
Ngoại trưởng Litva Gabrielius Landsbergis cho rằng, Ukraine nên được tự do sử dụng vũ khí đã được cung cấp; quốc gia này có thể tấn công sâu hơn vào lãnh thổ Nga bằng những vũ khí mà Mỹ tuyên bố sẽ hỗ trợ.
Theo TTXVN, sau khi Nghị viện châu Âu thông qua nghị quyết kêu gọi các nước EU dỡ bỏ hạn chế sử dụng vũ khí phương Tây với Ukraine, Chủ tịch Duma Quốc gia Nga Vyacheslav Volodin cảnh báo tên lửa đạn đạo liên lục địa RS-28 Sarmat của Nga chỉ mất hơn 3 phút để đến Strasbourg, nơi Nghị viện châu Âu họp.
Chủ tịch Duma Quốc gia Nga Vyacheslav Volodin đã lên tiếng cảnh báo cứng rắn về chiến tranh hạt nhân giữa Nga và phương Tây.
Cuộc chiến tại Ukraine đã châm ngòi cho cuộc đối đầu nghiêm trọng nhất giữa Nga và phương Tây kể từ khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962.
Sau khi Nghị viện châu Âu thông qua nghị quyết kêu gọi các nước EU dỡ bỏ hạn chế sử dụng vũ khí phương Tây với Ukraine, Chủ tịch Duma Quốc gia Nga Vyacheslav Volodin cảnh báo tên lửa đạn đạo liên lục địa RS-28 Sarmat của Nga chỉ mất hơn 3 phút để đến Strasbourg, nơi Nghị viện châu Âu họp.
Giữa bối cảnh xung đột với Ukraine chưa hạ nhiệt, Tổng thống Nga Vladimir Putin ký sắc lệnh tăng quân số của Các Lực lượng Vũ trang Liên bang Nga (VS RF) lên 2.389.130 người, trong đó có 1,5 triệu quân nhân, trở thành đội quân có quy mô lớn thứ hai trên thế giới.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 16/9 (giờ địa phương) ký sắc lệnh tăng quy mô quân đội Nga thêm 180.000 quân, nâng tổng số quân nhân lên 1,5 triệu, trong bối cảnh xung đột với Ukraine chưa hạ nhiệt.
Điện Kremlin tuyên bố Moscow sẽ đáp trả 'gắt' nếu Kiev sử dụng tên lửa tầm xa ATACMS của Mỹ để tấn công sâu bên trong lãnh thổ Nga.
Ngày 11/9, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cùng Ngoại trưởng Anh David Lammy đã tới thủ đô Kiev của Ukraine giữa một thời điểm quan trọng trong cuộc xung đột với Nga.
Các kênh truyền hình, cổng thông tin chính thức của Duma Quốc gia, Hội đồng Liên bang và các hãng thông tấn, báo chí lớn của Nga (Tass, Ria - Novosti, Gazeta, Pnp, Ramble, Rutube, Vz, riamediabank, Rossaprimavera, Ridus, EADaily.com/ru, Rg.ru, 1Tv.ru ) tích cực đăng bài, hình ảnh đưa tin trước, trong và sau chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Trong thời gian thăm, làm việc tại Nga theo lời mời của Chủ tịch Duma Quốc gia V. Volodin và Chủ tịch Hội đồng liên bang V. Matvienko từ ngày 8- 10.9, các kênh truyền hình, hãng thông tấn, báo chí lớn của Nga đồng loạt đăng tải nhiều bài viết, hình ảnh... phản ánh, bình luận về chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, trong đó trích lời Chủ tịch Duma Quốc gia việc cơ quan lập pháp hai nước củng cố hợp tác liên nghị viện sẽ là con đường để giúp làm sâu sắc hơn Quan hệ Đối tác chiến lược Nga - Việt.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Liên bang Nga của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sáng nay 10/9 (theo giờ địa phương), tại Trụ sở Duma Quốc gia Nga, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường đã có cuộc làm việc với Chánh Văn phòng Duma Quốc gia, Quốc hội Liên bang, Liên bang Nga Diveikin.
Ngay trước khi Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam, do Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn làm trưởng đoàn đến thăm Nga, Phó Chủ tịch thứ nhất Duma Quốc gia, Quốc hội Liên bang Nga Ivan Ivanovich Melnikov đã có bài viết đăng trên tờ Độc lập của Nga, khẳng định Duma Quốc gia đặc biệt coi trọng chuyến thăm và vô cùng mong chờ Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam. Báo Đại biểu Nhân dân xin giới thiệu bài viết.
Chủ tịch Duma Quốc gia Nga chia sẻ, Việt Nam và Liên bang Nga có quan hệ truyền thống tốt đẹp lâu đời. Việt Nam không chỉ là đối tác chiến lược, mà còn là người bạn tin cậy với Nga.
Đây là khẳng định của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại phiên họp lần thứ 3 Ủy ban hợp tác liên Nghị viện Việt Nam - Liên bang Nga dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Chủ tịch Đuma Quốc gia Nga Vyacheslav Viktorovich Volodin, chiều 9/9 (giờ địa phương), tại thủ đô Moscow, Liên bang Nga.
Ngày 9/9 (giờ địa phương), tại trụ sở Duma Quốc gia, Liên bang Nga, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã hội đàm với Chủ tịch Duma Quốc gia Quốc hội Liên bang Nga V.V. Volodin. Hai Chủ tịch cũng đồng chủ trì Phiên họp thứ 3 của Ủy ban Hợp tác Liên nghị viện Quốc hội Việt Nam - Duma Quốc gia Nga.
Đúng 13h30 chiều 8/9 (giờ địa phương), chuyên cơ chở Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội nước ta đã đến sân bay Vnukovo, Moscow bắt đầu chuyến thăm chính thức Liên bang Nga theo lời mời của Chủ tịch Duma Quốc gia Quốc hội Liên bang Nga Vyacheslav Victorovich Volodin và Chủ tịch Hội đồng Liên bang Quốc gia Quốc hội Liên bang Nga Valentina Ivanovna Matvienko.
Theo Đại sứ Đặng Minh Khôi, chuyến thăm lần này của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa có ý nghĩa kế thừa truyền thống hữu nghị tốt đẹp giữa 2 nước và cũng nhằm thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa 2 nước trong giai đoạn mới. Quan trọng nhất là thực hiện thỏa thuận cấp cao giữa 2 nước trong thời gian vừa qua