Với hệ sinh thái rừng nguyên sinh quý hiếm, cảnh quan hoang sơ cùng những giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc, Vườn quốc gia Vũ Quang đang được kỳ vọng trở thành 'thủ phủ' du lịch sinh thái của Bắc Trung Bộ.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành quyết định phê duyệt Đề án phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí tại Vườn Quốc gia Vũ Quang giai đoạn 2025-2030 với mục tiêu bảo tồn thiên nhiên gắn với sinh kế bền vững cho cộng đồng.
Ngày 1-7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Dương Tất Thắng đã ký ban hành quyết định về việc phê duyệt Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí Vườn quốc gia Vũ Quang, giai đoạn 2025 - 2030.
Các tuyến du lịch trong Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) được đề án đặt ra gồm: khám phá vườn thực vật, quần thể pơmu ngàn năm tuổi, thành cụ Phan Đình Phùng và rừng sấu cổ thụ...
Ngày 14/02 (tức ngày 17 tháng Giêng Ất Tỵ), tại sân vận động Trung tâm huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái đã diễn ra Lễ công bố Quyết định và trao Giấy chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Gầu Tào của người Mông huyện Trạm Tấu, huyện Mù Căng Chải và huyện Văn Chấn (tỉnh Yên Bái). Đây là Di sản văn hóa phi vật thể thứ 8 trong tổng số 11 Di sản văn hóa phi vật thể ở Yên Bái đã vinh dự được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sáng 15/2, tại huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái tổ chức lễ hội Gầu tào của người H' Mông vùng cao Yên Bái.
Người Mông huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái luôn gìn giữ và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của lễ hội Gầu Tào khi được công nhận trở thành di sản quốc gia.
Sáng 15/2, tại huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái tổ chức lễ hội Gầu tào của người H' Mông vùng cao Yên Bái.
Lễ hội 'Gầu Tào' là Di sản Văn hóa phi vật thể thứ 8 trong tổng số 11 Di sản Văn hóa phi vật thể ở Yên Bái đã vinh dự được Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày nào cũng thế, khi màn sương còn đọng đầy trên lá, khi con đường mòn dẫn lối lên núi chưa có một bóng người thì già KTen đã xuất hiện tại khu vực quần thể thông đỏ (xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng). Trải qua 67 mùa rẫy, ông đã dành trọn cuộc đời gắn bó nơi rừng Tây Nguyên, làm người giữ 'kho báu' bền bỉ nhất trên đỉnh núi Voi.
Thời gian qua, ngoài việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, chấp hành pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng cho người dân vùng đệm nói chung, Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung đặc biệt chú trọng đến đối tượng là học sinh trên địa bàn, chủ động phối hợp với ngành giáo dục, các trường học để xây dựng phương án, tổ chức các đợt trải nghiệm thực tế nhằm tăng cường giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức về bảo tồn đa dạng sinh học trong đối tượng học sinh hiệu quả hơn.
Là địa phương có tỷ lệ che phủ rừng cao nhất tỉnh, huyện Lạc Dương nỗ lực triển khai thực hiện hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Từ đó, phát huy hiệu quả kinh tế rừng, nâng cao đời sống Nhân dân.
Là loại gỗ quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam, cây du sam thường mọc trên núi có độ cao trên 1.000m so với mực nước biển.
Loại gỗ quý này thuộc nhóm IA đang bị đe dọa tuyệt chủng, các quần thể của những cây gỗ này đang dần khan hiếm do khai thác quá mức. Chính vì vậy giá của loại gỗ này cũng không hề rẻ.
Theo đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng trong Khu Dự trữ Thiên nhiên Kim Hỷ giai đoạn 2022-2030 vừa được tỉnh Bắc Kạn phê duyệt, khu dự trữ sẽ trở thành một trong những điểm du lịch hấp dẫn.
Với sự đa dạng về địa hình, thổ nhưỡng và yếu tố khí hậu, ở huyện Mường La rừng có hệ thực vật phong phú, có nhiều cây sống hàng trăm năm tuổi, có giá trị về đa dạng sinh học và môi trường, văn hóa, lịch sử, mỹ quan. Hiện nay, toàn huyện có 39 cây được công nhận cây di sản với tuổi đời từ 300 năm đến 1.000 năm.
'Ngôi nhà Sao la' - Vườn Quốc gia Vũ Quang có hơn 500 loài động vật, là một trong những nơi cư trú cuối cùng của một số loài có ý nghĩa bảo tồn toàn cầu như: Sao la, Mang lớn, Mang Trường Sơn...
Với mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng nền kinh tế xanh, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, UBND tỉnh Sơn La đã triển khai chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tháp Nhạn được xem là biểu tượng của du lịch tỉnh Phú Yên. Dưới ngọn tháp đã được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt này, có khu rừng rất đặc biệt đối với nhiều người dân TP Tuy Hòa (Phú Yên) và du khách.
Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam vừa công bố quyết định công nhận cây Du sam khoảng 500 năm tuổi ở xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu là cây di sản Việt Nam.
Gần đây, Bắc Kạn là địa điểm 'hot' của những bạn trẻ ưa khám phá thiên nhiên. Một trong những điểm đến không thể bỏ qua tại Bắc Kạn đó chính là huyện Na Rì. Na Rì cách trung tâm tỉnh lỵ hơn 72km, nổi tiếng với những điểm du lịch còn vẹn nguyên vẻ đẹp hoang sơ của núi rừng.
Di sản là báu vật mà thiên nhiên ban tặng cho đất nước, là kết tinh lao động và sáng tạo mà ông cha ta từ đời này qua đời khác dày công tạo dựng. Với sự phong phú và giàu bản sắc, các di sản văn hóa huyện Mường La, tỉnh Sơn La đã góp phần quan trọng trong việc vun đắp lịch sử truyền thống tốt đẹp của dân tộc, xây dựng và quảng bá bức tranh đa sắc màu vùng Tây Bắc.
Việt Nam được coi như một trung tâm đa dạng sinh học của thế giới. Thế nhưng, một số loài động thực vật ở nước ta có nguy cơ tuyệt chủng do số lượng bị suy giảm mạnh theo từng năm.
VOV.VN -Chiều nay (18/3), Hội cây di sản Việt Nam đã công bố quyết định và trao Bằng Công nhận cây di sản Việt Nam cho đại diện 4 bản, gồm: bản Nà Tâu, bản Phày, bản Lướt, bản Mường Chiến và xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La.
Theo Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng, trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán năm 2023, trên địa bàn đã xảy ra 2 vụ cháy rừng và 4 vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp, tăng 100% so với cùng kỳ Tết Nguyên đán năm 2022.
Việc bảo tồn chưa thành công đang đặt ra yêu cầu cấp bách về nghiên cứu khoa học để giữ nguồn gen của Du sam đá vôi (thông đá).
Theo nhiều nghiên cứu khoa học trước đây, loài Du sam đá vôi (thông đá) chỉ có ở một số vùng nhất định tại Trung Quốc và Hạ Lang (Cao Bằng), Kim Hỷ (Bắc Kạn). Tuy nhiên, những khảo sát mới đây cho thấy tại Việt Nam giờ chỉ còn vài cây trưởng thành ở Kim Hỷ.
Sau nhiều ngày bỏ trốn, nhóm đối tượng phá rừng phòng hộ khu vực núi Voi đã bị bắt hoặc được vận động trở về trình diện.
Xế trưa cũng là lúc đối tượng cuối cùng thừa nhận hành vi khai thác gỗ trái pháp luật tại tiểu khu 275, xã Liên Hiệp vào ngày 29 Tết, Thượng tá Lê Thái, Trưởng Công an huyện Đức Trọng, Lâm Đồng liền chỉ đạo Đội Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế, chức vụ lập tức dẫn giải 5 đối tượng liên có quan vào hiện trường vụ phá rừng để thực hiện các biện pháp nghiệp vụ điều tra.
Các vị trí phá rừng chủ yếu thuộc lâm phần các doanh nghiệp được giao quản lý, bảo vệ.
Ngày 31/1, lãnh đạo UBND tỉnh Lâm Đồng đã chỉ đạo Công an tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND các huyện Đức Trọng, Đạ Huoai, Lâm Hà và thành phố Đà Lạt khẩn trương điều tra, xử lý các vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp dịp Tết Quý Mão 2023.
Những ngày đầu năm mới, khi cả nước đang rộn ràng vui xuân, đón Tết cổ truyền thì những cánh rừng ở Lâm Đồng lại tiềm ẩn nguy cơ cao bị lâm tặc đe dọa, lợi dụng dịp này để cưa hạ khai thác gỗ hoặc lấn chiếm đất sản xuất nông nghiệp.
Tỉnh Bắc Kạn hiện có 3 khu rừng đặc dụng với tổng diện tích hơn 29.913ha, chiếm 7,16% diện tích đất lâm nghiệp. Trong đó Vườn Quốc gia Ba Bể 10.048ha; Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ 15.715ha; Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc 4.150ha.