Bác Hồ với ngoại giao: Những quyết sách trong thời điểm sinh tử của dân tộc (Kỳ I)

Các hoạt động ngoại giao trong giai đoạn 1945-1973 mang dấu ấn rất sâu đậm của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bác vừa trực tiếp tiến hành hoạt động ngoại giao cấp cao, vừa lãnh đạo, chỉ đạo, ra quyết sách vào những thời điểm có tính chất sinh tử đối với vận mệnh của đất nước.

Những hoạt động và đóng góp của đồng chí Nguyễn Văn Linh với phong trào đồng khởi

Từ cuối năm 1957 đến năm 1960, trên cương vị Quyền Bí thư Xứ ủy Nam Bộ, với tầm nhìn chiến lược và tư duy nhạy bén, sâu sát với thực tiễn, đồng chí Nguyễn Văn Linh đã có những đóng góp to lớn với phong trào Đồng khởi ở miền Nam.

Vị tướng tình báo huyền thoại của Việt Nam khiến CIA thán phục

Một chuyên gia của CIA hoạt động tại Sài Gòn trước năm 1975 nhận định, ông là một trong bốn nhà tình báo quan trọng hàng đầu của Việt Nam.

Những luận cứ khoa học khẳng định đường lối đúng đắn, sáng tạo của Đảng ta

Thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và những thành tựu to lớn sau 50 năm đất nước thống nhất đã khẳng định đường lối cách mạng đúng đắn do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, điều này thể hiện ở những luận cứ khoa học sau.

Đổi thay ở Hải Thượng

Từng là địa bàn khốc liệt trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, sau hơn nửa thế kỷ kiến thiết, xây dựng quê hương, xã Hải Thượng hôm nay đã có nhiều khởi sắc. Nổi bật là những đột phá về phát triển hạ tầng, giao thông nông thôn. Đây là nền tảng để địa phương ngày càng phát triển, trở thành miền quê đáng sống của huyện Hải Lăng.

Thống nhất nước nhà - con đường sống của Nhân dân ta

Ngày 6.7.1956, trong thư gửi đồng bào cả nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: 'Thống nhất nước nhà là con đường sống của Nhân dân ta'. Ngày 30.4.1975, điều này đã trở thành hiện thực, thành cơ sở đầu tiên của kỷ nguyên độc lập - tự do trong 50 năm qua và tiếp tục trở thành nền tảng vững chắc cho kỷ nguyên mới.

Quảng Trị vươn mình cùng dân tộc

Những ngày này, Quảng Trị nói riêng và cả nước nói chung triển khai nhiều hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4 (1975 - 2025). Vào thời khắc quan trọng này, mỗi cán bộ, chiến sĩ và Nhân dân Quảng Trị bồi hồi xúc động nhớ lại một thời chiến đấu vệ quốc anh hùng của cha anh để hôm nay viết tiếp trang sử vẻ vang cho quê hương, đất nước.

Bài 2: Củ Chi trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước

Ngay sau khi Hiệp định Genève được ký kết vào ngày 20/7/1954 để đình chỉ chiến sự, chính quyền Ngô Đình Diệm đã gây ra cuộc 'chiến tranh từ một phía ở miền Nam'. Đây chính là 'cuộc chiến tranh đặc biệt' do đế quốc Mỹ chỉ đạo, tiến hành bằng xương máu của người Việt Nam, bằng vũ khí và đô la Mỹ.

Cuộc chiến trường kỳ và khát vọng thống nhất: Đôi bờ giới tuyến

Sau 9 năm gian khổ kháng chiến chống thực dân Pháp, dân tộc Việt Nam mong muốn được sống trong hòa bình, thống nhất, thế nhưng Mỹ lại muốn biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới. Với ý chí và khát vọng thống nhất đất nước, nhân dân 2 miền Nam - Bắc đã vùng lên, chống lại ách thống trị hà khắc của Mỹ - ngụy.

Diện mạo mới ở xã anh hùng

Nằm cách trung tâm TP Đà Lạt hơn 20 km, xã Xuân Trường không chỉ được biết đến với thế mạnh nông nghiệp và tiềm năng phát triển du lịch mà còn là mảnh đất giàu truyền thống cách mạng. Trong suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, quân và dân nơi đây đã kiên trì bám làng, giữ đất, anh dũng chiến đấu, sẵn sàng hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, góp phần tô thắm trang sử hào hùng của quê hương.

Bộ Tổng Tham mưu chỉ đạo Quân khu 4 trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)

Quân khu 4 bao gồm các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế, là khu vực quan trọng của đất nước, kết nối miền Bắc với miền Nam.

Hoằng Hóa - Điện Bàn: Nghĩa tình son sắt

Chặng đường hơn 60 năm kết nghĩa Hoằng Hóa - Điện Bàn 'tình sâu, nghĩa nặng' dường như đã khắc sâu vào tâm khảm và thấm sâu vào nhịp sống của mỗi người dân. Để rồi cho đến hôm nay, trải qua biết bao gian nan, thử thách, tình cảm từ mối lương duyên kết nghĩa ấy vẫn đang từng ngày được các thế hệ vun đắp.

Đảng bộ tỉnh Quảng Trị - 95 năm truyền thống vẻ vang. Bài 6: Quảng Trị sau Hiệp định Giơ-ne-vơ

Tháng 7/1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của Nhân dân ta kết thúc thắng lợi, buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ (21/7/1954). Thực hiện Hiệp định, nước Việt Nam tạm thời chia làm hai miền Bắc, Nam. Tỉnh Quảng Trị tạm thời chia làm 2 khu vực: khu vực Vĩnh Linh ở bờ Bắc sông Bến Hải (Vĩ tuyến 17) được hoàn toàn giải phóng, cùng với các tỉnh, thành phố ở miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội; khu vực Quảng Trị ở bờ Nam sông Bến Hải (Vĩ tuyến 17) cùng với các tỉnh, thành phố ở miền Nam tiếp tục tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

Chư Prông kỷ niệm 70 năm ngày thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng nhì

Chiều 13-9, tại Hội trường 15/9, Đảng bộ huyện Chư Prông long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Đảng bộ huyện (15/9/1954-15/9/2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng nhì.

Đảng bộ TP. Pleiku không ngừng lớn mạnh về mọi mặt

Trong suốt chiều dài lịch sử 70 năm (15/9/1954-15/9/2024), dù trong chiến tranh hay thời bình, Đảng bộ TP. Pleiku luôn phát huy vai trò lãnh đạo toàn diện để xây dựng địa phương không ngừng lớn mạnh về mọi mặt.

Đảng bộ huyện Chư Prông: Dấu ấn 70 năm

Lời Tòa soạn: Trải qua 70 năm xây dựng và phát triển (15/9/1954-15/9/2024), Đảng bộ huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) đạt được nhiều thành tựu đáng tự hào trong công tác lãnh đạo phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo quốc phòng-an ninh và xây dựng hệ thống chính trị.

Sáng mãi ngọn lửa Trà Bồng quật khởi

Phát huy tinh thần quật khởi của cuộc khởi nghĩa Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi 65 năm trước, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Trà Bồng luôn đoàn kết một lòng vượt qua khó khăn, thử thách, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

Nhớ bí thư chi bộ đầu tiên của làng Krông Hra

Với tinh thần 'thép' trước kẻ thù, người Bí thư chi bộ đầu tiên của làng Krông Hra (xã Yang Bắc, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) đã góp phần thổi bùng ngọn lửa đấu tranh chống địch 'tố cộng, diệt cộng' ở khu 7 trong những năm đầu chống Mỹ cứu nước.

Lễ trình Quốc thư đầu tiên của Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được khai sinh ngày 2/9/1945, trong bối cảnh thù trong, giặc ngoài; chính quyền cách mạng đứng trước muôn vàn thử thách hiểm nghèo. Trong nước, các tổ chức phản động câu kết với nhau ra sức phá hoại, tìm cách lật đổ chính quyền mới.

Ông Hoan '7 trên 1' và '7 trong 1' - Bài 2: Người đảng viên trung kiên

Trước khi trở thành đại biểu Quốc hội khóa VII và VIII, ông Lê Văn Hoan có một quá trình hoạt động cách mạng từ rất sớm. Ông sinh năm 1932; năm 1945 đã là đội viên thiếu nhi tham gia cùng bà con đi 'cướp chính quyền'; năm 27 tuổi, là Phó Bí thư Huyện ủy Hải Lăng (tỉnh Quảng Trị).

Sử thi Việt Nam (Kỳ 36)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Chính trị - Xã hội Xây dựng Đảng Có một chi bộ Đảng ở Cao Đôi Ấp

TTH - Cuối năm 1959, có một chi bộ Đảng đặc biệt ra đời ở làng Cao Đôi Ấp (khu vực Bạch Mã - Cầu Hai) hoạt động ngay trong lòng địch và lập được nhiều chiến công tạo được tiếng vang lớn.

'Bao nhiêu anh em bị cọp bắt'

Cụ Phạm Thanh Biền, nguyên Ủy viên Khu ủy khu V, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi, kể: 'Ám ảnh nhất là cọp, thời đó bao nhiêu anh em bị cọp bắt'.

Ước mong một công trình tưởng niệm

Hơn 73 năm đã trôi qua kể từ ngày vụ thảm sát ở xã Hải Quy, huyện Hải Lăng xảy ra, đến nay, các bậc cao niên vẫn thường kể cho con cháu nghe dòng ký ức đẫm máu và nước mắt. Ai cũng ước mong một khu tưởng niệm được dựng xây trên địa bàn để thế hệ sau nhìn lại quá khứ thương đau mà nỗ lực tiến bước.

Phan Công Hải lĩnh án 5 năm tù về tội tuyên truyền chống Nhà nước

Sáng 28/4, TAND tỉnh Nghệ An xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với bị cáo Phan Công Hải (SN 1996) trú tại xã Nghi Diên, huyện Nghi Lộc bị truy tố về tội 'Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam'.

Tĩnh Gia - Đại Lộc 60 năm nghĩa tình sâu nặng

Giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ trên vùng đất huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam đang bước vào thời điểm nguy nan, khi đây đang là địa bàn 'tố cộng, diệt cộng' vô cùng dã man, thì huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa) và huyện Đại Lộc (Quảng Nam) đã tổ chức kết nghĩa và phát động phong trào thi đua lao động, học tập công tác và chiến đấu với tinh thần 'Tất cả vì miền Nam ruột thịt'.

Kỷ niệm 60 năm phong trào Đồng Khởi ở Nam Bộ: Sức mạnh nhân dân

Hiệp định Genève được ký kết, đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền. Một yêu cầu khách quan đặt ra cho cách mạng miền Nam là phải tập hợp và huy động đông đảo quần chúng đấu tranh nhằm bảo vệ những thành quả của cách mạng, thực hiện các điều khoản của Hiệp định và Bản Tuyên bố chung về lập lại hòa bình ở Việt Nam, công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, thực hiện Tổng tuyển cử trong cả nước vào tháng 7/1956 để thống nhất đất nước.

Vai trò của 'đội quân tóc dài' trong Phong trào Đồng khởi Bến Tre

Năm 1954, Nhân dân Việt Nam đã làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' buộc người Pháp phải ký Hiệp định Geneve và rút quân khỏi Việt Nam. Thế nhưng, sau đó đã không có một cuộc bầu cử nào được tiến hành sau 2 năm. Một âm mưu chia cắt lâu dài đất nước Việt Nam đã được vạch ra. Đỉnh điểm là vào năm 1959, khi chế độ Sài Gòn ban hành Luật 10/59 cùng việc thành lập các 'khu trù mật', 'khu dinh điền'; thực hiện các chiến dịch 'tố cộng, diệt cộng'. Trong bối cảnh ấy, ở miền Nam Việt Nam đã bùng phát một phong trào của quần chúng Nhân dân chống lại sự kìm kẹp, đó là Phong trào Đồng khởi Bến Tre với sự ra đời của đội quân tóc dài.

Chiến thắng Tua Hai mở đầu cao trào Ðồng khởi ở Nam Bộ

Trong tiến trình chiến tranh cách mạng, thắng lợi của trận tiến công Căn cứ Tua Hai tháng 1-1960 đã vượt xa tầm vóc của một trận đánh, trở thành 'phát pháo lệnh' mở đầu cho cao trào Ðồng khởi ở Nam Bộ, cổ vũ quần chúng nhân dân vùng dậy đấu tranh, đánh mạnh vào hệ thống chính quyền cơ sở địch.

Nhớ về Bác để tiếp tục vững bước

Tới giờ ông Toản vẫn không nhớ chính xác mình đã trở về mảnh đất này bao nhiêu lần. Mỗi lần trở về đây, ông như trở về nhà, thân thuộc từng cành cây, ngọn cỏ. Đó chính là Côn Đảo. Và mỗi lần trở lại nơi đây ông lại nhớ như in hình ảnh anh em tù nhân truyền tai nhau những câu nói trong Di chúc của Bác...