OPEC+ tiếp tục bơm dầu ra thị trường

Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và những quốc gia sản xuất dầu liên minh, còn gọi là OPEC+, ngày 5/7 thông báo quyết định tiếp tục tăng sản lượng dầu mỏ trong tháng 8/2025.

OPEC+ nhất trí tiếp tục tăng sản lượng dầu

Ngày 5/7, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đồng minh (OPEC+) thông báo quyết định tiếp tục tăng sản lượng dầu mỏ trong tháng 8.

BSR chế biến thử nghiệm thành công dầu thô mới Murban và Cooper Basin

Trước biến động mạnh của thị trường dầu mỏ thế giới, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã chủ động đánh giá, thử nghiệm thành công hai loại dầu thô mới là Murban (UAE) và Cooper Basin (Australia). Nhờ đó, tổng số dầu thô ngoại nhập có thể chế biến tại NMLD Dung Quất tăng lên 25 loại, giúp BSR nâng cao tính linh hoạt trong lựa chọn nguyên liệu và tối ưu hiệu quả vận hành.

CEO tập đoàn dầu mỏ hàng đầu của Nga tử vong do 'ngã cửa sổ'

Một giám đốc điều hành dầu mỏ của Nga đã tử vong vào 5-7 khi ngã từ cửa sổ nhà riêng ở phía tây Moscow trong vụ việc được cho là tự tử. Đây là vụ mới nhất trong số nhiều vụ tử vong bí ẩn của những người Nga nổi tiếng.

Giá xăng dầu hôm nay 5/7: OPEC+ tăng sản lượng, giá dầu quay đầu giảm

Cả hai loại dầu cơ bản là WTI và dầu Brent đều quay đầu giảm trong bối cảnh kỳ vọng OPEC+ tăng sản lượng .

BSR thử nghiệm thành công 2 loại dầu thô mới

Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) vừa thông báo đã thử nghiệm thành công 2 loại dầu thô mới là Murban (UAE) và Cooper Basin (Australia). Thành công này nâng tổng số loại dầu thô ngoại nhập có thể chế biến tại Nhà máy Lọc dầu Dung Quất lên 35 loại, giúp BSR tăng cường sự linh hoạt trong việc lựa chọn nguyên liệu, tối ưu hóa hoạt động sản xuất và thích ứng tốt hơn với biến động của thị trường dầu mỏ toàn cầu.

Giá dầu sụt giảm hai ngày liên tiếp sau tin OPEC+ sắp tăng sản lượng

Giá dầu thế giới sụt giảm trong hai ngày giao dịch liên tiếp, sau những đồn đoán về khả năng liên minh OPEC+ thực hiện một đợt tăng sản lượng đáng kể khác, làm gia tăng tình trạng dư cung của nửa đầu năm nay.

Giá dầu giảm nhẹ, chịu áp lực từ triển vọng nguồn cung

Ghi nhận lúc 10h45 ngày 4/7, giờ Việt Nam, giá dầu Brent giảm 0,32% so với tham chiếu, xuống còn 68,58 USD/thùng; dầu WTI của Mỹ cũng giảm 0,18%, xuống còn 66,88 USD/thùng.

Saudi Arabia thúc đẩy tham vọng sản xuất xe điện

Khi xe điện là phương tiện phổ biến trên thế giới hiện nay, Saudi Arabia - một trong những nhà sản xuất dầu hàng đầu thế giới - cũng bước vào cuộc đua sản xuất xe điện.

Mỹ áp đặt lệnh trừng phạt mới với hoạt động buôn bán dầu mỏ của Iran

6 thực thể và 4 tàu liên quan đến Iran đã bị áp lệnh trừng phạt với cáo buộc cố ý tham gia các giao dịch lớn liên quan đến việc mua, tiếp nhận, bán, vận chuyển hoặc tiếp thị dầu mỏ của Iran.

Mỹ áp lệnh trừng phạt với hoạt động dầu mỏ của Iran

Mỹ áp đặt biện pháp trừng phạt mới với mạng lưới buôn lậu dầu của Iran ngụy trang thành dầu của Iraq và tổ chức tài chính do Hezbollah kiểm soát.

Giá xăng dầu hôm nay 4/7/2025: giá xăng dầu thế giới giảm nhẹ

Giá dầu thế giới giảm nhẹ trong phiên giao dịch ngày 3/7, khi giới đầu tư lo ngại rằng các mức thuế quan mới của Mỹ có thể làm chậm lại nhu cầu nhiên liệu, trong bối cảnh các nhà sản xuất dầu mỏ lớn trên thế giới dự kiến tăng nguồn cung.

Giá dầu hôm nay 4/7: Không ghi nhận biến động

Giá dầu thế giới hầu như không ghi nhận biến động vào đầu giờ sáng ngày 4/7.

Giá dầu thế giới trái chiều, trong nước giảm

Giá dầu thế giới biến động trái chiều trong phiên giao dịch hôm nay 4/7. Trong nước, giá xăng dầu được điều chỉnh đồng loạt giảm mạnh, với xăng RON95 về dưới mức 20.000 đồng/lít.

Mỹ giáng thêm đòn nhằm bóp nghẹt ngành dầu mỏ của Iran

Bộ Tài chính Mỹ ngày 3/7 đã áp đặt các lệnh trừng phạt đối với một mạng lưới buôn lậu dầu mỏ có liên hệ với Iran và một tổ chức tài chính do lực lượng Hezbollah kiểm soát, động thái nhằm gia tăng áp lực kinh tế lên Tehran và ngăn chặn nguồn tài trợ cho các hoạt động bị Washington xem là gây bất ổn tại Trung Đông.

Mỹ tung thêm đòn lên Iran, 'vừa đánh vừa xoa'?

Bộ Tài chính Mỹ cho biết nước này đã áp đặt lệnh trừng phạt đối với một 'mạng lưới buôn bán dầu mỏ' của Iran ngày 3-7.

BSR thu về gần 70 nghìn tỷ đồng doanh thu 6 tháng đầu năm

Bất chấp thị trường dầu mỏ thế giới liên tục biến động và áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng, CTCP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) vẫn ghi nhận kết quả sản xuất kinh doanh khởi sắc trong 6 tháng đầu năm 2025.

BSR đạt doanh thu hơn 69.000 tỷ đồng, lợi nhuận vượt 93% kế hoạch trong 6 tháng đầu năm 2025

Bất chấp những biến động của thị trường dầu mỏ thế giới do xung đột địa chính trị leo thang tại nhiều khu vực, tác động tiêu cực từ chính sách thuế quan của Mỹ, giá dầu thô biến động mạnh và áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) vẫn ghi nhận kết quả sản xuất kinh doanh (SXKD) khởi sắc trong 6 tháng đầu năm 2025.

Mỹ cắt giảm ngân sách mua dầu SPR

Hôm thứ Ba 1/7, dự luật ngân sách được Thượng viện Mỹ thông qua, sẽ cắt giảm khoản tiền có sẵn, dùng cho việc bổ sung Kho dự trữ Dầu mỏ Chiến lược (SPR), bất chấp Tổng thống Donald Trump đã cam kết vào ngày đầu tiên trong nhiệm kỳ thứ hai của mình rằng bằng mọi cách sẽ lấp đầy kho dự trữ.

Tình báo Mỹ: Iran đưa thủy lôi ra eo biển Hormuz

Tình báo Mỹ cho biết Iran đã bí mật đưa thủy lôi ra vịnh Ba Tư, làm dấy lên lo ngại về nguy cơ phong tỏa eo biển Hormuz - tuyến đường vận chuyển 20% năng lượng toàn cầu.

Triển vọng trái chiều trên thị trường dầu mỏ

Theo một cuộc khảo sát của Reuters, các nhà phân tích đã nâng dự báo giá dầu sau khi căng thẳng bùng phát ở Trung Đông, nhưng nguồn cung OPEC+ tăng và triển vọng nhu cầu giảm tiếp tục gây áp lực lên triển vọng dầu thô.

Giá xăng dầu hôm nay 2/7: Tiếp tục tăng

Giá dầu hôm nay ghi nhận xu hướng tăng bao trùm trong bối cảnh thời hạn áp thuế quan của Mỹ đang dần đến gần.

Giới đầu tư dầu khí 'thoát hiểm' trong xung đột Iran - Israel?

Cú sốc dầu mỏ đã được né tránh? Suốt hai tuần qua, lãnh đạo các nước và giới giao dịch hàng hóa luôn trong trạng thái lo lắng tột độ, khi căng thẳng giữa Iran và Israel bùng phát thành xung đột. Đỉnh điểm là cuối tuần vừa rồi, khi Mỹ trực tiếp can thiệp, ném bom ba cơ sở hạt nhân của Iran bằng loại bom xuyên boongke uy lực.

Thấy gì từ báo cáo 'Thị trường dầu mỏ hằng tháng' của OPEC?

Ngày 26/6, Ban Thư ký OPEC công bố báo cáo 'Thị trường dầu mỏ tháng 5' , cập nhật những diễn biến ngắn hạn của thị trường dầu mỏ toàn cầu, bao gồm tình hình kinh tế, giá dầu, tiêu thụ, sản lượng, thương mại dầu và vận chuyển dầu bằng tàu. Dưới đây là những điểm đáng chú ý.

Xung đột Israel - Iran: Hồi chuông cảnh tỉnh châu Á về sự phụ thuộc dầu mỏ từ Trung Đông

Căng thẳng gần đây giữa Israel và Iran đã cho thấy rõ những lỗ hổng trong an ninh năng lượng của nhiều quốc gia châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ và Trung Quốc - trong bối cảnh chuyển đổi sang năng lượng sạch tại khu vực này vẫn còn chậm chạp.

Uy lực của một trong những hạm đội hùng mạnh nhất thế giới trấn giữ Hormuz

Eo biển Hormuz, với bề ngang hẹp nhất chỉ 33-34 km, là tuyến vận chuyển quan trọng của năng lượng toàn cầu. Mặc dù Hoa Kỳ hiện chỉ nhập khẩu khoảng 2% tổng lượng tiêu thụ dầu mỏ từ khu vực Vịnh Ba Tư qua eo biển này, việc duy trì tự do hàng hải tại đây vẫn có ý nghĩa chiến lược quan trọng đối với an ninh năng lượng toàn cầu và các đồng minh của Mỹ. Hạm đội số 5 - một trong những hạm đội hùng mạnh nhất thế giới hiện đang duy trì tuần tra thường trực tại Hormuz.

Tầm quan trọng của eo biển Hormuz đối với nền kinh tế toàn cầu

Những ngày qua, eo biển Hormuz, huyết mạch của gần 1/5 lượng dầu mỏ thế giới, đang trở thành tâm điểm của mọi sự chú ý và lo ngại. Nếu eo biển này bị phong tỏa, sẽ ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế toàn cầu?

Ông Trump cáo buộc thương mại ô tô Mỹ - Nhật 'thiếu công bằng'

Tổng thống Donald Trump tuyên bố thương mại ô tô giữa Nhật Bản và Mỹ là 'thiếu công bằng', kêu gọi Tokyo mua thêm dầu mỏ và hàng hóa khác của Mỹ để thu hẹp thâm hụt thương mại song phương.

Cổ phiếu dầu khí bật tăng: Đột biến hay dài hạn?

Căng thẳng kéo dài giữa Israel và Iran làm dấy lên lo ngại về một cuộc khủng hoảng dầu mỏ toàn cầu. Tại Việt Nam, cổ phiếu dầu khí cũng biến động mạnh trước những diễn biến khó lường từ Trung Đông.

Mỹ cân nhắc dỡ bỏ trừng phạt nếu Iran chấm dứt hành vi thù địch

Iran International dẫn lời Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết sẽ cân nhắc dỡ bỏ lệnh trừng phạt đối với Iran, bao gồm cả hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của nước này, nếu Tehran sẵn sàng chấm dứt hành vi thù địch và theo đuổi một lộ trình hòa bình.

Ấn Độ xây dựng 6 kho dự trữ dầu chiến lược mới để đảm bảo an ninh năng lượng

Trước tình hình thị trường năng lượng toàn cầu ngày càng khó lường, Ấn Độ đang đẩy nhanh kế hoạch xây dựng thêm 6 kho dự trữ dầu mỏ chiến lược (SPR) nhằm tăng cường an ninh năng lượng – theo chia sẻ từ hai nguồn tin am hiểu vấn đề với AFP.

Không chỉ dầu mỏ, Iran còn sở hữu 'vũ khí' hàng chục triệu tấn dưới lòng đất

IRAN - Với trữ lượng vàng có thể thu hồi ước khoảng 340 tấn, được phân bố trong hàng chục triệu tấn quặng chưa khai thác, ngành khai khoáng được kỳ vọng giúp Iran giảm phụ thuộc vào dầu mỏ. Thế nhưng, tiềm năng này đến nay vẫn bị bỏ ngỏ.

Hàn Quốc đóng cửa mỏ than cuối cùng do nhà nước quản lý

Ngày 28-6, truyền thông Hàn Quốc cho biết, mỏ than Dogye tại thành phố Samcheok, tỉnh Gangwon - mỏ than cuối cùng do Tập đoàn Than quốc gia Hàn Quốc vận hành sẽ đóng cửa vào ngày 30-6, đánh dấu sự kết thúc của ngành công nghiệp khai thác than do nhà nước điều hành tại xứ Kim chi.

Toàn cảnh cuộc họp báo quan trọng của ông Putin

Tổng thống Nga Vladimir Putin trả lời báo giới về nhiều vấn đề quan trọng như chiến sự Nga-Ukraine, quan hệ với Mỹ,... bên lề hội nghị thượng đỉnh Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU) tại Minsk ngày 27-6.

Giá dầu hướng tới tuần giảm mạnh nhất trong 2 năm

Giá dầu tại châu Á trong phiên chiều 27/6 đang hướng tới tuần giảm mạnh nhất kể từ tháng 3/2023, trong bối cảnh xung đột Iran-Israel không gây ra gián đoạn nguồn cung đáng kể nào.

Giá xăng dầu hôm nay 27/6: leo dốc khi nhu cầu cao

Lượng dầu thô tồn kho tại Mỹ giảm, giá dầu thế giới tiếp tục tăng nhẹ khi nhu cầu tiêu thụ xăng dầu tại Mỹ tăng cao.

Lý giải tầm quan trọng của chương trình hạt nhân ở Iran qua góc nhìn lịch sử - Kỳ 1

Tại sao một quốc gia sở hữu trữ lượng dầu mỏ khổng lồ lại cảm thấy cần thiết phải phát triển năng lượng hạt nhân dân sự trong nước? Nguyên nhân có thể bắt nguồn từ lịch sử xa xưa.

Lượng khí thải CO2 từ ngành năng lượng năm 2024 cao kỷ lục

Tổng nguồn cung năng lượng toàn cầu năm 2024 tăng 2% so với năm trước đó, trong đó tất cả các nguồn năng lượng như dầu mỏ, khí đốt, than đá, hạt nhân, thủy điện đều ghi nhận mức tăng.

Vì sao các ngân hàng thế giới tăng mạnh tài trợ cho nhiên liệu hóa thạch?

Theo báo cáo thường niên Banking on Climate Chaos công bố đầu tuần này, trong năm 2024, các ngân hàng đã tăng tài trợ cho năng lượng hóa thạch thêm 25% so với năm trước – tương đương 162 tỷ USD.

Cổ phiếu nào bị ảnh hưởng mạnh trước xung đột quân sự Trung Đông?

Sau cú sốc giá dầu vào năm 2022 khi cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine nổ ra, lần này thị trường dầu thô lại đứng trước một thách thức mới, khi Iran không chỉ là một trong những nhà cung cấp dầu mỏ lớn nhất thế giới, mà còn trực tiếp kiểm soát tuyến vận tải đường biển qua eo biển Hormuz.

Căng thẳng Israel - Iran và nỗi lo khủng hoảng năng lượng

HNN - Các cuộc xung đột ở Trung Đông từ lâu đã gắn liền với những cú sốc năng lượng trên phạm vi toàn cầu. Lịch sử cho thấy, mỗi khi xung đột bùng nổ tại khu vực được coi là 'rốn dầu của thế giới' này, thị trường năng lượng toàn cầu lại chao đảo. Điển hình, chiến tranh Yom Kippur năm 1973 giữa Israel và liên minh các nước Arab đã dẫn tới lệnh cấm vận dầu mỏ của OPEC, đẩy giá dầu tăng vọt và gây ra một cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng trên thế giới. Điều tương tự cũng xảy ra trong Cách mạng Iran năm 1979 và chiến tranh Iran - Iraq thập niên 1980, cho thấy bất ổn địa chính trị ở Trung Đông có thể nhanh chóng biến thành khủng hoảng năng lượng toàn cầu.

Giá xăng tăng lần 5 liên tiếp, RON 95 vượt 21.500 đồng/lít

Từ 15h chiều nay (26/6), giá xăng tiếp tục tăng: Xăng RON 95 tăng 263 đồng/lít, xăng E5 RON 92 tăng 280 đồng/lít.

Tại sao Hàn Quốc vẫn phụ thuộc vào dầu mỏ từ Trung Đông?

Mỗi lần căng thẳng địa chính trị đẩy giá dầu lên cao như cuộc xung đột Israel-Iran gần đây, thì cuộc nói chuyện về việc đa dạng hóa nguồn nhập khẩu dầu thô của Hàn Quốc lại nổi lên. Nhưng bất chấp nhiều thập kỷ cảnh báo, sự phụ thuộc của quốc gia này vào Trung Đông vẫn còn rất sâu sắc.

Xung đột Trung Đông làm nổi bật sự thay đổi của nguồn cung năng lượng toàn cầu

Sự sụt giảm của giá dầu trong tuần này đã làm nổi bật một thực tế toàn cầu mới: thế giới đang tràn ngập dầu.