Từ bàn tay, khối óc, sự nhạy bén và sáng tạo, nhiều thanh niên đã khởi nghiệp thành công với các mô hình sản xuất, kinh doanh, làm giàu cho gia đình và đóng góp xây dựng quê hương. Anh Huỳnh Văn Hiếu, ngụ ấp Thạnh Thới, xã An Thạnh Thủy, tỉnh Đồng Tháp) là một điển hình.
Thời gian qua, kinh tế toàn cầu có nhiều biến động do xung đột địa chính trị phức tạp và bảo hộ mậu dịch có xu hướng gia tăng, song xuất khẩu nông sản của Việt Nam vẫn ghi dấu ấn mạnh mẽ trên thị trường thế giới.
Trao sinh kế không chỉ là hỗ trợ vật chất, mà còn tiếp thêm động lực để phụ nữ dân tộc thiểu số vượt qua khó khăn, vươn lên thoát nghèo.
Ngày 17/7, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Vĩnh Long phối hợp chính quyền địa phương và các ngành đã làm việc với chủ cơ sở nuôi thỏ của ông Nguyễn Thái Ngọc, ngụ xã Mỏ Cày (tỉnh Vĩnh Long).
Gác lại công việc ổn định tại một công ty chuyên thi công các công trình điện gió, chàng thanh niên trẻ Lê Minh Đức (26 tuổi) ở thôn Thuận Đầu, xã Mỹ Thủy bất ngờ rẽ ngang, quyết định về quê nuôi cá Koi giống trong sự ngỡ ngàng của người thân, bạn bè. Hiện tại, anh Đức có ao nuôi cá Koi giống diện tích 800m2, mỗi vụ xuất bán ra thị trường hơn 3 vạn con giống, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trước những diễn biến khó lường của thị trường, ngành thủy sản đang dồn lực 'chạy nước rút' để đẩy mạnh xuất khẩu. Nhiều chuyên gia và doanh nghiệp nhìn nhận đây là cơ hội quan trọng để ngành thủy sản Việt Nam tái cơ cấu, nâng cao chất lượng và mở rộng thị trường, giảm thiểu rủi ro.
Sau thời gian giảm giá, hiện nay, giá dê thịt tại các xã ở vùng duyên hải phía Đông của tỉnh Đồng Tháp đã tăng trở lại, giúp người nuôi yên tâm phát triển đàn dê thương phẩm.
'Hỗ trợ HTX do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ, giai đoạn 2022-2030' là đề án đầu tiên về phát triển kinh tế tập thể (KTTT) với đặc thù riêng cho giới nữ được Chính phủ giao hội LHPN các cấp triển khai thực hiện. Đây là cơ sở quan trọng để phát huy vai trò của phụ nữ cả nước nói chung, phụ nữ Thanh Hóa nói riêng tham gia thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế và thực hiện mục tiêu bình đẳng giới.
Cao nguyên Sìn Hồ nằm ở độ cao trên 1.500m so với mực nước biển, được thiên nhiên ưu đãi nền nhiệt mát mẻ quanh năm, đất đai màu mỡ, nguồn nước ổn định. Đây là điều kiện lý tưởng để phát triển nông, lâm nghiệp hữu cơ, bền vững, đặc biệt là chăn nuôi đại gia súc bán chăn thả. Với lợi thế đó, HTX Mý Dao (xã Sìn Hồ) đầu tư mô hình nuôi ngựa bạch sinh sản và ngựa thương phẩm theo hướng dược liệu, an toàn sinh học.
Chàng trai ở TP Cần Thơ sở hữu đàn chim quý, đuôi dài, múa đẹp, ai nhìn cũng mê. Nhờ đàn chim này, mỗi năm anh có thu nhập khoảng 300 triệu đồng.
Thời gian qua, tỉnh Cao Bằng đã nỗ lực triển khai nhiều chương trình, dự án tạo sinh kế cho người dân, góp phần giảm nghèo bền vững.
Với kim ngạch xuất khẩu thường niên khoảng 2 tỷ USD, cá tra đóng vai trò chủ lực trong ngành thủy sản, góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu thủy sản lớn thứ ba thế giới.
HNN - Các chi, tổ hội nông dân (HND) nghề nghiệp ra đời đã làm tốt vai trò hỗ trợ, liên kết giúp các nông sản địa phương có đầu ra ổn định.
Thời gian gần đây, trên mạng xã hội nóng lên chuyện một nông dân tại tỉnh Vĩnh Long kiếm được tiền tỷ nhờ nuôi thỏ rừng. Từ lời quảng cáo rầm rộ, nhiều người từ khắp nơi đến đây mua con giống với giá cao về nuôi.
Triển khai phong trào 'Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững' Hội Nông dân phường Chiềng An đã tuyên truyền, vận động hội viên đổi mới tư duy, áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh. Từ phong trào, nhiều hộ nông dân đã vươn lên thoát nghèo, trở thành những hộ có kinh tế khá giả.
Chương trình Sứ giả văn hóa thanh niên với chủ đề 'Thanh niên đúng chất YOUNG - Việt - Trung đồng hành' vừa diễn ra tại Nam Ninh (Trung Quốc), thu hút 41 đại diện thanh niên tiêu biểu của hai quốc gia.
Thanh tra tỉnh Cà Mau đã kết luận nhiều sai phạm trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo tại Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố (TP) Cà Mau cũ.
Tốc độ tăng trưởng của ngành là 3,85% nhờ trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản đều tăng năng suất và giá trị kết hợp kiểm soát tốt, khống chế dịch bệnh, phòng chống cháy rừng, thiên tai...
Nắm bắt được nhu cầu người dân, bám sát điều kiện thực tế của từng vùng miền, thời gian qua, các hợp tác xã, tổ hợp tác tại khu vực miền núi đã trở thành 'bệ đỡ', là cầu nối giúp nhiều hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số Quảng Trị thoát nghèo.
Năm 2024, thực hiện mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị về vệ sinh an toàn thực phẩm, Hội LHPN tỉnh đã hỗ trợ thành lập 'Tổ hợp tác (THT) chăn nuôi tổng hợp do phụ nữ tham gia quản lý' xã Cẩm Thành (Cẩm Thủy), nay là xã Cẩm Thạch và trao gà giống, thức ăn chăn nuôi cho các thành viên. Đến nay, thay vì chăn nuôi nhỏ lẻ, mỗi hộ thành viên đã tái đàn mở rộng quy mô chăn nuôi, từng bước phát triển kinh tế gia đình hiệu quả.
Nhiều cử tri kiến nghị với Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương về việc các dự án chậm triển khai, nhất là dự án FLC tại phường Kon Tum.
Năm 2021, bà Nguyễn Thị Hồng và 7 hộ chăn nuôi gia cầm ở xã Khoái Châu đã thành lập Hợp tác xã (HTX) gà Đông Tảo Bách Hồng. Sau gần 5 năm hoạt động, với sự đồng lòng, nhạy bén, HTX đã từng bước làm thay đổi tư duy sản xuất của thành viên từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi theo hướng hàng hóa gắn với an toàn thực phẩm, kiểm soát dịch bệnh, cho hiệu quả kinh tế cao.
Nông dân tại vùng trọng điểm trồng khóm Cầu Đúc trên địa bàn thành phố Cần Thơ phấn khởi khi từ đầu năm đến nay giá bán khóm luôn ổn định ở mức cao.
Dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo chăn nuôi bò sinh sản từ Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững được triển khai đã đem lại hiệu quả ở Thái Nguyên.
Nhiều nông dân vùng ven biển tại tỉnh Vĩnh Long chủ động chuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và tăng hiệu quả kinh tế; trong đó, mô hình nuôi cá rô phi cho thấy nhiều tín hiệu tích cực, được ngành nông nghiệp địa phương khuyến khích nhân rộng.
Theo ý kiến từ doanh nghiệp trong ngành tỷ lệ nội địa hóa thủy sản Việt Nam gần như tuyệt đối. Các doanh nghiệp chế biến có chuỗi cung ứng khép kín từ nuôi trồng đến chế biến phục vụ cho xuất khẩu là hoàn toàn trong nước.
Tận dụng tiềm năng, lợi thế của địa phương, những năm qua, huyện Mường Tè khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để người dân vùng cao, biên giới đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa, tập trung. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.
Trong những năm qua, các cấp Hội Nông dân trong tỉnh đã triển khai chương trình cung ứng phân bón trả chậm cho hội viên nông dân thông qua liên kết với các doanh nghiệp sản xuất phân bón. Đây là một trong những hoạt động hiệu quả, tạo điều kiện cho nhiều hộ nông dân có vật tư sản xuất kịp thời vụ, đồng thời được tiếp cận và sử dụng vật tư nông nghiệp bảo đảm chất lượng, góp phần đẩy mạnh sản xuất.
Cùng chia sẻ kỹ thuật chăn nuôi, hỗ trợ con giống, nhiều hộ dân tại xã Đức Lạng (huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã có thêm nguồn thu nhập cao nhờ phát triển mô hình nuôi chồn hương.
Nhiều thanh niên trên địa bàn tỉnh đã mạnh dạn, kiên trì khởi nghiệp và đã bước đầu thành công.
Trải qua hành trình ba thập kỷ bền bỉ dựng xây và phát triển, Công ty Cổ phần Ngọc trai Hạ Long (HaLong Pearl JSC) không chỉ là đơn vị đầu tiên đưa công nghệ nuôi cấy ngọc trai Nhật Bản vào vùng biển Việt Nam, mà còn là doanh nghiệp duy nhất làm chủ toàn bộ quy trình khép kín – từ sinh sản con giống đến chế tác trang sức ngọc trai cao cấp. Từ vùng vịnh di sản Hạ Long, thương hiệu ngọc trai Hạ Long đã vươn mình trở thành biểu tượng tiên phong, khẳng định vị thế dẫn đầu trong ngành ngọc trai Việt Nam và ghi dấu trên thị trường quốc tế.
Thời gian qua, lực lượng chức năng đã xử lý 47 vụ vi phạm, tiêu hủy hơn 4.130 con gia cầm giống, 15,4 tấn sản phẩm động vật nhập lậu, 24.000 quả trứng gia cầm không rõ nguồn gốc xuất xứ...
Nhiều giống cây trồng, vật nuôi mới ứng dụng công nghệ cao nhưng cũng có nhiều sản phẩm hoài cổ xuất hiện tại Công viên Bình Phú, quận 6
Chỉ từ 4 con heo giống, thức ăn chăn nuôi đầu tiên, cán bộ Kho bạc Nhà nước ở Tây Nguyên vực dậy khát vọng sống cho cả một buôn làng heo hút. Câu chuyện cảm động của công chức Kho bạc đồng hành cùng công dân phát triển kinh tế địa phương.
Sau hai năm liên tiếp thua lỗ, Công ty cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (mã MPC) trở lại với kế hoạch kinh doanh đầy tham vọng. Doanh nghiệp tập trung vào việc cung cấp con giống chất lượng và tăng cường thu mua nguyên liệu từ bên ngoài, nhằm tái cấu trúc chuỗi giá trị và giành lại đà tăng trưởng.
Tin tức nổi bật chiều 18/6: Đức đầu tư 50 triệu USD phát triển nhân lực năng lượng tái tạo tại Việt Nam; Quốc hội thông qua Luật sửa đổi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; TP. Hà Nội có hơn 700 dự án vốn ngoài ngân sách chậm tiến độ; Thả hơn 500.000 con giống ra biển tái tạo nguồn lợi thủy sản; Bộ Tài chính triển khai chính sách mới về tài sản công tới các địa phương... và một số tin tức đáng chú ý khác.
Sáng 18/6, Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị lần thứ 7 (khóa X) nhằm sơ kết công tác hội và phong trào nông dân trong 6 tháng đầu năm 2025.
Hưởng ứng Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam, Ngày Đại dương Thế giới năm 2025, sáng 18/6, tại khu vực bãi rạn Tây Giang, phường Đông Hải, thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Ninh Thuận phối hợp với các đơn vị có liên quan và Hiệp hội giống Thủy sản tổ chức thả 500.000 con tôm sú giống và 1.000 con cá chim vây vàng giống về biển.
Gần 35 năm bền bỉ từ những giỏ trứng quê đến sản phẩm có mặt trong siêu thị quốc tế, ông Trương Chí Thiện - Tổng giám đốc Công ty CP Vĩnh Thành Đạt không chỉ là một doanh nhân kiên cường mà còn là người tiên phong xây dựng triết lý nông nghiệp tử tế. Câu chuyện của ông là minh chứng sống động cho sức mạnh của sự bền bỉ, sáng tạo và dấn thân - những giá trị cốt lõi giúp nông sản Việt vươn tầm thế giới.
Lãnh đạo Thủy sản Nam Việt (mã cổ phiếu ANV) cho biết đơn hàng xuất khẩu của công ty đang rất dồi dào, sản xuất không kịp giao hàng trong bối cảnh nhu cầu tại loạt thị trường lớn phục hồi.