Mặc dù phải đối mặt với những rủi ro từ chính sách thương mại và chi tiêu chính phủ, thị trường lao động Mỹ vẫn tăng trưởng mạnh mẽ, tạo thêm 177.000 việc làm trong tháng 4, cao hơn nhiều so với kỳ vọng của giới phân tích.
Số lượng người nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp lần đầu tại Mỹ trong tuần qua đã tăng bất ngờ – một dấu hiệu tiềm ẩn cho thấy nền kinh tế Mỹ đang chao đảo.
Trong quí 1, nền kinh tế Mỹ suy giảm với tốc độ hàng năm 0,3%, đánh dấu lần đầu tiên thụt lùi kể từ năm 2022 do làn sóng nhập khẩu tăng vọt khi doanh nghiệp Mỹ chạy đua tích trữ hàng trước khi Tổng thống Donald Trump phát động cuộc chiến thuế quan.
Giá vàng giảm dù kinh tế Mỹ tăng trưởng âm trong quý I/2025. Nhà đầu tư chốt lời mạnh, bất chấp lo ngại suy thoái gia tăng.
Kinh tế Mỹ trong quý 1 năm nay đã suy giảm, lần đầu tiên trong vòng 3 năm qua. Điều này cho thấy rõ tác động từ những xáo trộn mà chính sách thuế quan mới của Tổng thống Donald Trump gây ra.
Kinh tế Mỹ vừa trải qua quý tồi tệ nhất kể từ năm 2022 do những thay đổi chính sách đáng kể của Tổng thống Donald Trump gây bất an cho người tiêu dùng và doanh nghiệp.
Tổng thống Donald Trump lên tiếng bảo vệ chính sách thuế quan của mình và đổ lỗi cho người tiền nhiệm khi kinh tế Mỹ chững lại trong quý I.
Với tỷ lệ chiếm 34% GDP, Ukraine có gánh nặng quân sự lớn nhất thế giới trong năm 2024, theo báo cáo của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố ngày 27/4.
Bộ Hiệu quả Chính phủ (DOGE) của Elon Musk tuyên bố tiết kiệm 160 tỷ USD, nhưng các cắt giảm chi phí chính phủ có thể khiến người dân phải chịu chi phí lên tới 135 tỷ USD.
Elon Musk khẳng định ông không có ý định rút lui hoàn toàn khỏi vai trò tại DOGE.
Hôm 16/4, tạp chí Time công bố danh sách 'Time100', vinh danh 100 nhân vật ảnh hưởng nhất thế giới năm 2025. Đây là lần thứ 7 ông Trump có mặt trong danh sách này, nhiều hơn bất cứ cái tên nào khác lọt top 100 trong danh sách năm nay.
Mỹ chuẩn bị kế hoạch cắt giảm chưa từng có tiền lệ đối với phạm vi hoạt động ngoại giao của nước này trên toàn cầu, chấm dứt nhiều chương trình và đóng cửa hàng loạt đại sứ quán ở nước ngoài nhằm giảm gần một nửa ngân sách của Bộ Ngoại giao.
Niềm tin trong cộng đồng kế toán toàn cầu đã giảm mạnh, đạt mức thấp nhất trong gần 4 năm qua, theo Báo cáo Khảo sát Điều kiện Kinh tế Toàn cầu (GECS) quý I năm 2025 do Hiệp hội Kế toán Công chứng Anh quốc (ACCA) và Hiệp hội Kế toán Quản trị Hoa Kỳ (IMA) công bố.
Sự yêu thích dành cho tỷ phú Elon Musk – CEO của Tesla, SpaceX và hiện là đại diện của Bộ Hiệu quả Chính phủ Mỹ (DOGE) đang sụt giảm mạnh, theo kết quả khảo sát mới nhất do Silver Bulletin thực hiện.
Sau màn khẩu chiến công khai với Elon Musk, cố vấn thương mại Peter Navarro khẳng định 'mọi chuyện vẫn ổn', dù bị tỷ phú Tesla mắng là 'đồ ngốc' trên truyền thông.
Tỷ phú công nghệ Elon Musk tuyên bố Văn phòng DOGE chỉ còn nhắm tới mục tiêu tiết kiệm 150 tỷ USD cho năm 2026, thấp hơn nhiều so với cam kết trước đó.
Cho dù bị nhiều chỉ trích, nhưng chính sách thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump được chuyên gia Liên bang Nga nhìn nhận như một công cụ phục vụ cho kế hoạch lớn hơn.
Ngày 7/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố ủng hộ dự thảo ngân sách mới vừa được Thượng viện thông qua.
Dự thảo này nhằm gia hạn các khoản cắt giảm thuế từ thời Tổng thống Donald Trump năm 2017, tăng trần nợ liên bang thêm 5.000 tỷ USD và cắt giảm mạnh chi tiêu chính phủ.
Các nguồn tin cho biết vị Tổng thống Donald Trump gần đây quyết định rằng ông Musk có thể sẽ phải trở lại tập trung vào công việc kinh doanh của mình...
Trước thông tin tỷ phú Elon Musk sẽ trở lại kinh doanh, Nhà Trắng đã lên tiếng khẳng định vị tỷ phú này vẫn gắn bó với DOGE đến khi sứ mệnh tái cấu trúc chính phủ hoàn tất.
Quá trình rà soát toàn bộ những điểm mù của phe hoài nghi châu Âu không chỉ bác bỏ những chỉ trích mà họ dành cho đồng euro, mà còn tiết lộ sức mạnh nền tảng cũng như định hướng tương lai của nó.
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế trên 8% vào năm 2025, việc thúc đẩy tiêu dùng và đầu tư đóng vai trò then chốt, chiếm tới hơn 85% cấu thành GDP. Mặc dù thương mại ròng chỉ góp phần trực tiếp hơn 5% vào GDP, nhưng vai trò của nó lại vô cùng quan trọng trong việc liên kết các thành phần kinh tế khác và tạo ra hiệu ứng lan tỏa mạnh mẽ.
Theo các nguồn tin thương mại giấu tên ngày 27/3, Mỹ đã tạm ngừng đóng góp tài chính cho Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Các nguồn thạo tin tiết lộ với hãng tin Reuters rằng, Mỹ đã tạm ngừng đóng góp tài chính cho Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Reuters dẫn các nguồn tin cho biết, Mỹ đã tạm dừng đóng góp tài chính cho Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), trong bối cảnh chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump cắt giảm chi tiêu chính phủ và rút lui khỏi các thể chế toàn cầu mà họ coi là trái ngược với chủ trương 'Nước Mỹ trên hết'.
Một đại diện của Mỹ cho biết khoản đóng góp của nước này cho ngân sách WTO năm 2024 và 2025 đang bị tạm hoãn trong thời gian Washington rà soát những khoản đóng góp cho các tổ chức quốc tế.
Truyền thông Mỹ dẫn một số nguồn tin cho biết Chính quyền Tổng thống Trump đã tạm dừng đóng góp tài chính cho Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) trong nỗ lực cắt giảm chi tiêu chính phủ.
Các ngân hàng thực phẩm tại Mỹ cảnh báo lượng thực phẩm phân phát sẽ giảm sút đáng kể do khoản cắt giảm ít nhất 1 tỷ USD từ ngân sách liên bang và các chương trình bị tạm dừng.
Trong nhiệm kỳ đầu tiên của Tổng thống Mỹ Donald Trump, thị trường chứng khoán luôn là tâm điểm chú ý. Tuy vậy, hiện tại, câu chuyện lại hoàn toàn khác.
Cổng thông tin Semafor trích dẫn nguồn tin từ Nhà Trắng cho biết Tổng thống Donald Trump sẽ cắt giảm 2,5 tỷ USD ngân sách khẩn cấp phân bổ cho viện trợ nước ngoài.
Trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông Donald Trump tại Nhà Trắng, thị trường chứng khoán luôn là tâm điểm chú ý.
Ngày 25/3, tờ Potilico đưa tin, Bộ trưởng Tài chính Anh Rachel Reeves chuẩn bị công bố ngân sách mùa xuân trong bối cảnh nền kinh tế Anh đối mặt nhiều khó khăn và nội bộ chính phủ ngày càng xuất hiện bất đồng.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhóm các cố vấn kinh tế đang chủ trương định hình lại nền kinh tế Mỹ - từ chỗ chủ yếu dựa vào tiêu dùng với mức thâm hụt thương mại khổng lồ sang một cường quốc về sản xuất. Chiến lược chuyển hướng này, dựa vào 'vũ khí' thuế quan và cắt giảm chi tiêu chính phủ, hiện đang gây quan ngại về tốc độ tăng trưởng sẽ chậm lại vì tiêu dùng giảm do thuế cao dẫn tới thị trường chứng khoán sụt giá mạnh. Tuy nhiên ông Trump đã bày tỏ quyết tâm bất kể sắc đỏ của chứng khoán.
Làn sóng phản đối vai trò cố vấn của Elon Musk trong chính quyền Donald Trump được cho là nguyên nhân chính dẫn đến việc nhiều người dùng ồ ạt bán hoặc đổi xe Tesla với tốc độ kỷ lục, theo dữ liệu từ Edmunds...
Năm 2024 và 2 tháng đầu năm 2025, tăng trưởng tiêu dùng chỉ đạt 6%, thấp hơn thời kỳ trước dịch COVID-19.
'Trong 50 năm làm nghề dự báo kinh tế của tôi, chưa có thời điểm nào giống như bây giờ', một nhà kinh tế học nói...
Mỹ rút khỏi cuộc điều tra quốc tế chống lại Nga về xung đột Ukraine, đánh dấu sự thay đổi trong chính sách của Washington về vấn đề này.
Theo chuyên gia tại trung tâm phân tích Pantheon Macroeconomics, tính theo các yêu cầu của Mỹ, châu Âu sẽ phải tăng chi tiêu quốc phòng lên 230-460 tỷ euro hằng năm.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent cho biết chính quyền Tổng thống Donald Trump đang tập trung vào việc ngăn chặn một cuộc khủng hoảng tài chính có thể là hậu quả của việc chi tiêu quá mức của chính phủ trong vài năm qua.
Bộ trưởng Thương mại Mỹ Howard Lutnick tuyên bố với báo chí Mỹ sẽ loại bỏ chi tiêu chính phủ ra khỏi GDP vì cho rằng trong quá khứ các chính phủ đã sử dụng chi tiêu công để làm méo mó tăng trưởng GDP. Trước đó tỉ phú Elon Musk, người được giao cắt giảm bộ máy hành chính Mỹ, cũng nói: 'Để đo lường chính xác GDP hơn, cần loại trừ chi tiêu chính phủ. Bằng không, có thể đẩy GDP lên cao một cách giả tạo bằng cách chi tiền cho các thứ không làm cuộc sống của người dân tốt đẹp hơn'.
Chỉ số Hang Seng của thị trường Hong Kong - nơi niêm yết nhiều cổ phiếu doanh nghiệp lớn của Trung Quốc - đã tăng 17% kể từ khi ông Trump nhậm chức Tổng thống Mỹ vào tháng 1/2025.