Ngày 21/11, Quốc hội đã dành 1 ngày để nghe và thảo luận về báo cáo công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật năm 2023; báo cáo công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023; báo cáo công tác năm 2023 của Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, của Tòa án Nhân dân tối cao… và các báo cáo thẩm tra.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, để góp phần thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực có hiệu quả, cần phải quan tâm xây dựng và hoàn thiện chế độ tiền lương hợp lý cho cán bộ, công chức, viên chức.
Tiếp tục kỳ họp thứ 6, chiều ngày 21/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận về các báo cáo công tác của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023.
Bên lề Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, các đại biểu cho rằng, cần phải có chế tài đủ mạnh để kiềm chế, ngăn ngừa những hoạt động phạm tội trên không gian mạng, tội phạm công nghệ cao.
Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng, Chống Tham nhũng, Tiêu cực sẽ thảo luận, cho ý kiến về kết quả chỉ đạo xử lý một số vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ sáu (đợt 2), Quốc hội dành cả ngày 21-11 để thảo luận về các báo cáo công tác của Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023.
Sáng mai, ngày 22/11, tại Hà Nội sẽ diễn ra Cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực dưới sự chủ trì của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo để thảo luận, cho ý kiến về kết quả chỉ đạo xử lý một số vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo và một số nội dung quan trọng khác.
Tình trạng tham nhũng, tiêu cực trên một số lĩnh vực còn diễn biến phức tạp, nổi lên là các sai phạm lớn trong lĩnh vực đất đai, đấu thầu, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, hoạt động ngân hàng, đăng kiểm, y tế... gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng; có sự câu kết, móc nối giữa cán bộ thoái hóa với doanh nghiệp, tổ chức để trục lợi...
Thống kê của Bộ Công an cho thấy, tình hình tội phạm tham nhũng, kinh tế, buôn lậu còn diễn biến rất phức tạp; số vụ phạm tội về trật tự quản lý kinh tế được phát hiện nhiều hơn 11,69%, số vụ phạm tội về tham nhũng và chức vụ được phát hiện nhiều hơn 51,63%.
Chiều 21-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ sáu, Quốc hội thảo luận ở hội trường về các báo cáo công tác của Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023.
Chiều 21/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6 (đợt 2), Quốc hội thảo luận ở hội trường về các báo cáo công tác của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023.
Chiều 21/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận về các báo cáo công tác của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023.
Ngày 21/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về các báo cáo công tác của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 21/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận về các báo cáo công tác của Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023.
Ủy ban Kiểm tra kỷ luật Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (CCDI) ngày 20-11 cho biết ông Chu Quân, chủ tịch của Shanghai Industrial Holdings, đang bị điều tra về tội vi phạm kỷ luật nghiêm trọng.
Để phòng, chống tham nhũng, tiêu cực hiệu quả, đại biểu Quốc hội cho rằng, cần quan tâm đến chế độ tiền lương hợp lý cho cán bộ, công chức.
Ngày 21/11, Quốc hội nghe báo cáo và thảo luận về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực năm 2023. Bên lề kỳ họp, phóng viên báo Tin tức ghi nhận ý kiến của Đại biểu Quốc hội về vấn đề này. Nhiều ý kiến đại biểu cho rằng, để ngăn ngừa tình trạng tham nhũng, tiêu cực, việc nâng cao trách nhiệm người đứng đầu và hoàn thiện hệ thống pháp luật là những giải pháp quan trọng.
Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 6, sáng 21/11, Quốc hội nghe Chính phủ báo cáo về công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) năm 2023. Ngay sau đó, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội đã trình bày Báo cáo thẩm tra báo cáo nêu trên.
Gần 400 cán bộ, đảng viên Cục Đường thủy nội địa Việt Nam vừa tham dự hội nghị trực tiếp tại trụ sở Cục và trực tuyến tại 9 điểm cầu.
Tổng thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong trình báo cáo tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV cho biết, trong năm 2023, tình trạng tham nhũng, tiêu cực vẫn còn diễn ra phức tạp. Trong đó, những sai phạm lớn nổi lên thuộc lĩnh vực đất đai, đấu thầu, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, hoạt động ngân hàng, đăng kiểm, y tế…
Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị tăng lương và biên chế cho TAND, VKSND tương xứng với công việc nhiều áp lực như hiện nay; đồng thời tăng lương để công chức có mức thu nhập khá trong xã hội, góp phần phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Trong phiên thảo luận Nghị trường ngày 21/11 về công tác phòng chống tội phạm, tham nhũng, nhiều đại biểu trăn trở trước tình hình tội phạm có xu hướng gia tăng và đề xuất các giải pháp để ngăn chặn, phòng ngừa.
Ngày 21/11, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về các báo cáo công tác của TANDTC, Viện KSNDTC; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023.