Tuyến Metro số 1 đang dần vươn lên trở thành một trong những phương tiện di chuyển công cộng có chất lượng hàng đầu tại TP.HCM. Bên cạnh trang thiết bị hiện đại thì trải nghiệm người dùng cũng là ưu tiên hàng đầu của Ban Quản lý Metro.
Dù mất đi thị lực nhưng chị Dương Thanh Hiền, sinh năm 1986, sống tại phường Vĩnh Hưng (Hoàng Mai, Hà Nội) vẫn vượt qua nỗi đau để vươn lên trở thành người có ích cho xã hội. Để làm được điều đó, Dương Thanh Hiền luôn có ý chí, nghị lực và niềm tin vào bản thân.
Thạc sĩ Nguyễn Thị Tú Trân - Hiệu trưởng Trường Khuyết tật tỉnh Tây Ninh đã có 21 năm giảng dạy và đồng hành cùng những học sinh đặc biệt.
Một bài viết trên nền tảng Threads chia sẻ về những chi tiết tinh tế tại nhà ga Metro đang nhận được sự quan tâm từ cộng đồng mạng. Nhiều bạn trẻ dù đã đi trải nghiệm rồi nhưng vẫn rủ nhau trở lại nhà ga nhằm 'kiểm chứng' và 'lấy tư liệu' để lan tỏa sự ấm áp và niềm tự hào về tuyến Metro số 1 (TP.HCM).
Những người trẻ bị mù hoặc hạn chế thị lực đang nhận thấy khoảng cách trải nghiệm về thế giới của họ với bạn bè không khuyết tật ngày càng lớn hơn.
Từ 57 người ban đầu, đến nay, Chương trình Xuân tình nguyện 2025 đã huy động sự tham gia của 70.000 sinh viên, mang Tết ấm đến những mảnh đời kém may mắn.
Câu chuyện về chàng sinh viên 'cánh cụt' và hành trình mang bộ khớp đa năng đến những người khuyết tật khiến nhiều người xúc động.
Dự kiến, mẫu SUV 7 chỗ Toyota Hilux Champ 2025 sẽ được bán ra từ năm sau với giá khởi điểm khoảng 400 triệu Rupiah (khoảng 630 triệu đồng).
Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập tỉnh Cà Mau (Trung tâm), ấp Cây Trâm, xã Ðịnh Bình, TP Cà Mau, nhiều năm qua trở thành địa chỉ tin cậy của phụ huynh có con em bị khuyết tật bẩm sinh, là ngôi nhà chung của trẻ em khiếm thị, khiếm thính, tự kỷ trên địa bàn tỉnh. Hiện Trung tâm đang nuôi dưỡng, giáo dục các em khuyết tật từ 3-22 tuổi, theo học từ mẫu giáo đến lớp 12.
Tọa đàm 'Như thể ai đó mù đang ngắm trăng' diễn ra tại Viện Goethe Hà Nội đã đưa khán giả là người khiếm thị bước vào thế giới văn chương đặc biệt, cảm nhận thi ca bằng giác quan phi thị giác.
Chiều 13-12, Hội Người mù tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị tổng kết công tác hoạt động Hội năm 2024; phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.
Nhờ áp dụng nhiều sáng kiến và giải pháp, tuổi thọ của nhiều người khuyết tật nặng tại Trung tâm Chăm sóc người khuyết tật Hà Nội (xã Thụy An, huyện Ba Vì, Hà Nội) ngày càng được kéo dài hơn.
Cô gái thủ khoa khiếm thị Vũ Thị Hải Anh (SN 2000, quê ở Nam Định) bằng nghị lực phi thường đã viết nên hành trình rực rỡ của một người trẻ 'vượt ngàn chông gai'. Với cô, sống đẹp là sống với lòng biết ơn và hành động từ trái tim. Vì thế, cô gái nhỏ ấy luôn tâm huyết với các dự án đem lại giá trị tích cực cho cộng đồng người khiếm thị Việt Nam.
Cùng với âm nhạc, việc tham gia các chương trình thiện nguyện khiến cô gái khiếm thị Nguyễn Thảo Đan thấy cuộc sống thêm ý nghĩa.
14 nhà ga của tuyến metro số 1 không chỉ gây ấn tượng với kiến trúc, quy mô hiện đại mà còn có những chi tiết nhỏ hỗ trợ cho người khuyết tật.
Nhà ga Bến Thành - ga ngầm lớn nhất của tuyến metro số 1 TPHCM đã được hoàn thiện, sẵn sàng vận hành, khai thác vào ngày 22/12 tới đây.
Sáng 3-12, Thư viện Khoa học Tổng hợp TPHCM đã tổ chức hội thảo Nâng cao chất lượng phục vụ người khiếm thị trong thời đại số và khai mạc triển lãm Kỷ niệm 25 năm thành lập dịch vụ phục vụ người khiếm thị (1999-2024).
Theo Ủy ban Quốc gia về người khuyết tật, Việt Nam có khoảng 7 triệu người khuyết tật, chiếm 7% dân số từ 2 tuổi trở lên, 87,27% người khuyết tật sống ở nông thôn.
Một chiếc Omoda S5 đã xuất hiện tại sự kiện chào đón lô xe Omoda C5 cập cảng Việt Nam. Đáng chú ý, mẫu xe này đã ra biển số trắng dù chưa chính thức trình làng.
Gần 23 năm trong nghề, gắn bó cả sự nghiệp với những học sinh đặc biệt tại Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Đà Nẵng, trái tim thầy Hoàng Văn Khương với tình yêu và nỗi trăn trở dành cho học sinh chưa khi nào ngừng thổn thức.
Để văn hóa đọc phát triển sâu rộng tới cộng đồng, hệ thống thư viện có vai trò hết sức quan trọng. Thành phố Hà Nội đã đầu tư hệ thống thư viện ở các cấp, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển thư viện cộng đồng. Hiện nay, thành phố có 1 thư viện cấp thành phố, 29 thư viện cấp quận, huyện và hơn 1.000 thư viện cộng đồng. Hệ thống thư viện đang góp phần phát triển văn hóa đọc, lan tỏa tri thức đến cộng đồng.
Ngày 22-11, tại Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức hội nghị sơ kết 5 năm thi hành Luật Thư viện để đánh giá công tác thi hành luật trên địa bàn Thủ đô.
Ngày 22-11, tại Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức hội nghị sơ kết 5 năm thi hành Luật Thư viện để đánh giá công tác thi hành luật trên địa bàn Thủ đô, từ đó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành luật và tạo chuyển biến về trách nhiệm của các cấp, các ngành trong việc triển khai Luật Thư viện, các văn bản hướng dẫn thi hành bảo đảm kịp thời, đồng bộ, hiệu quả.
Thật ngạc nhiên và cảm động khi chứng kiến một lớp học không cần bảng đen, những giáo viên dạy trẻ khiếm thị chỉ bằng tiếng gõ lạch cạch, cái sờ tay và bằng cả trái tim yêu thương.
Nguyễn Thị Minh bị mù bẩm sinh do ảnh hưởng của di chứng chất độc da cam từ ông nội nhưng em vẫn nỗ lực học chữ và đậu đại học. Để có tiền sinh hoạt, Minh xin đi hát dạo với tiền công 250.000 đồng/1 buổi 7 tiếng.
Nhằm chia sẻ, kết nối yêu thương đến những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống, tại huyện Di Linh, Công ty TNHH Bảo hiểm Samsung Vina vừa tổ chức chương trình từ thiện Món quà yêu thương, trao hỗ trợ 100 triệu đồng cho Hội Người mù huyện.
Không đầu hàng số phận bất hạnh, những người khiếm thị đã vươn lên nghịch cảnh, theo đuổi ước mơ của riêng mình, trở thành những người 'gieo' cảm hứng cho cộng đồng.
Những năm qua, những người làm công tác chăm sóc, dạy học tại Trung tâm chăm sóc trẻ khuyết tật Vi Nhân, ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk vẫn ngày đêm miệt mài với công việc, thầm lặng giúp nhiều người khuyết tật từng bước trưởng thành, hòa nhập xã hội.
Phía sau những bạn trẻ khiếm thị biết viết, biết đọc, biết sử dụng máy tính, biết chơi đàn... và tự chủ cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, là những cần mẫn, tận tụy gieo yêu thương - thắp hy vọng của các thầy, cô giáo đang công tác tại Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề (GD-DN) cho người mù tỉnh Thanh Hóa. Những người thầy lặng lẽ, bằng tình yêu và trách nhiệm, như 'nhịp cầu' nối để bạn trẻ khiếm thị vượt lên nghịch cảnh.
Có trong tay thông tin chủ đất thật, Đỗ Kế Thanh cùng đồng phạm làm giả giấy tờ, ký hợp đồng chuyển nhượng cho người khác chiếm đoạt hơn 2,7 tỉ đồng.
Saigon Co.op trao tặng phòng học tiếng Anh và bộ sách tiếng Anh chữ nổi cho Trường Phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu (TP HCM)
Ngoài giờ hành chính và những ngày nghỉ cuối tuần, đội ngũ giáo viên tại cơ sở giáo dục đặc biệt vẫn miệt mài làm sách chữ nổi cho học sinh khiếm thị.
Nỗ lực học tập, năng động tổ chức các dự án xã hội trong suốt nhiều năm qua, Vũ Thị Hải Anh, sinh viên khiếm thị năm hai của Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) được vinh danh với giải thưởng Thanh niên sống đẹp năm 2024, trở thành tấm gương truyền cảm hứng cho học sinh, sinh viên và cộng đồng người khuyết tật.
Trong thời đại 4.0, việc đọc sách có xu hướng ngày càng ít. Do đó, việc hình thành thói quen đọc sách và phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng đã và đang trở nên cấp thiết.
Biển quảng cáo là thuật ngữ chỉ các bảng, biển được sử dụng để quảng bá sản phẩm, dịch vụ. Biển quảng cáo thường được đặt ở những nơi công cộng hoặc các vị trí có nhiều người qua lại để thu hút sự chú ý của công chúng.
Để người khiếm thị có thể tiếp cận 'ánh sáng' tri thức, nhóm 5 sinh viên lớp K22SVK - khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm (Đại học Đà Nẵng) đã nghiên cứu đề tài khoa học 'Chế tạo máy in chữ nổi dùng trong việc chuyển đổi sách giáo khoa và tài liệu để dạy học cho học sinh khiếm thị'.