Vị trí địa lý, liên kết kinh tế và thể chế chính trị không cho phép Nhật Bản tham gia vào vòng xoáy do Mỹ dẫn đầu để chống lại Trung Quốc.
Trước việc ông Trump thất cử trong cuộc bầu cử Mỹ và đại dịch COVID-19 hoành hành trong năm 2020, thế giới mong chờ một viễn cảnh tươi sáng hơn trong năm 2021.
Tổng thống Trump tái định hình chính sách Mỹ-Trung Quốc bằng mọi giá. Nhưng ứng viên Biden, được cho là đắc cử tổng thống Mỹ, sẽ giữ lại chính sách đó nhưng tăng hiệu quả triển khai.
Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ tố Trung Quốc đánh cắp nghiên cứu vaccine COVID-19 từ phương Tây và muốn độc chiếm mọi ngành công nghiệp quan trọng của thế kỷ 21.
Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ cáo buộc Trung Quốc cố gắng đánh cắp nghiên cứu vaccine ngừa COVID-19.
Cựu Cố vấn An ninh Quốc gia của Tổng thống Donald Trump nhấn mạnh bất kỳ ai nắm quyền ở Nhà Trắng sắp tới đều cần đồng minh hậu thuẫn để kiềm chế Trung Quốc.
Nga đang chuẩn bị cho cuộc đối đầu kéo dài 4 năm nữa với Mỹ, bất kể Tổng thống Donald Trump hay cựu Phó Tổng thống Joe Biden giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Mỹ tới đây.
Dân số già, kinh tế khó khăn, bị bao vây trên nhiều mặt trận, có vẻ sự trỗi dậy của Trung Quốc đã tới giới hạn.
Chuyên gia nghiên cứu Wang Jinbin của Viện Chiến lược Phát triển Quốc gia thuộc Đại học Nhân dân Trung Quốc nhận định, đẩy nhanh chiến lược phát triển thương mại khu vực ở châu Á là rất cần thiết trong bối cảnh đại dịch Covid-19 hoành hành như hiện nay.
Sau nhiều vòng đàm phán, chính quyền Trump không thể đạt được cam kết đáng kể từ Trung Quốc mà chỉ nhận được bản thỏa thuận mỗi thứ một ít không đủ bù đắp tổn thất.
Cuộc đọ sức giữa Trung Quốc và Mỹ đã bước vào giai đoạn nguy hiểm sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump quyết định sẽ tung 'đòn tổng lực' với mức áp thuế lên tới 550 tỷ USD nhằm vào hàng hóa Trung Quốc.
Mỹ sử dụng kịch bản từng dùng trong cuộc chiến thương mại với Nhật Bản cách đây 30 năm để áp dụng với Trung Quốc.