Sáng 29 Tết, nhiều người chen chân mua gà ngậm hoa hồng cúng giao thừa ở các cửa hàng trên phố Gia Ngư, chợ Hàng Bè (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Những ngày qua, trên mạng xã hội đang chuyền tay nhau loạt hình ảnh về một nải chuối 'cực phẩm'. Theo chủ nhân của nải chuối này tiết lộ, có người đã trả lên tới 7 triệu đồng nhưng chị vẫn không bán.
Theo phong tục người Việt, đi chợ sớm 30 Tết là một nét văn hóa cổ truyền không thể thiếu trong mỗi dịp Xuân mới.
Sáng 28-1 (29 Tháng Chạp), chợ Hàng Bè - 'Chợ nhà giàu' ở Hà Nội đông nghịt người xếp hàng chờ mua gà cúng ngậm hoa hồng tiền triệu trong ngày cuối năm...
Từ sáng sớm 28/1 (29 Tết), rất đông người Hà Nội đổ về 'chợ nhà giàu' (ở quận Hoàn Kiếm), chi tiền triệu mua đồ cúng Tết để bày tỏ lòng thành với ông bà, tổ tiên trong dịp Tết cổ truyền của dân tộc.
Giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ, giá nhiều loại hàng hóa tuy có tăng nhẹ nhưng không 'dựng đứng', người dân tranh thủ mua sắm trước khoảnh khắc giao thừa.
Ngày 27/1 (tức 28 tháng Chạp âm lịch) thị trường hàng hóa phục vụ Tết nguyên đán Ất Tỵ 2025 trên địa bàn Hà Nội nhìn chung hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định, sức mua tăng mạnh nhưng không có hiện tượng găm hàng, thổi giá.
Tết Nguyên đán đã cận kề, khắp phố phường rộn ràng không khí tết, tấp nập cảnh kẻ mua người bán, chủ yếu là những mặt hàng phục vụ cho mấy ngày tết sắp tới. Sáng sớm, mưa bụi kèm không khí lạnh tràn về khiến ai cũng co ro áo ấm ra đường đón xuân...
Theo Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công thương, ngày 26/1/2025 (27 Tết Ất Tỵ), người tiêu dùng tiếp tục tập trung mua sắm bánh mứt kẹo, rượu bia, nước giải khát, các loại thực phẩm đồ khô…; nhu cầu đối với các mặt hàng thực phẩm tươi sống, rau xanh, hoa quả bắt đầu tăng.
Cách chọn gà cúng Giao thừa
Trong khoảnh khắc Giao thừa thiêng liêng, các gia đình Việt Nam cúng gà trống ngậm hoa hồng với mong muốn đón nhận nguồn năng lượng dương mạnh mẽ, do đó việc chọn gà lễ đúng chuẩn là rất quan trọng.
Chợ Hàng Bè hay còn được biết đến với tên gọi 'Chợ nhà giàu' - một địa điểm mua sắm quen thuộc với người dân Thủ đô, không chỉ nổi tiếng với những món hàng truyền thống mà còn giúp người dân cảm nhận rõ không khí Tết cổ truyền.
Hôm nay (25/1, tức 26 tháng Chạp) cũng là ngày nghỉ Tết đầu tiên trong kỷ nghỉ kéo dài 9 ngày. Người dân ở Thủ đô hối hả trang hoàng nhà cửa, mua sắm Tết.
Sáng nay (22/1), tức ngày 23 tháng Chạp, nhiều người dân Hà Nội đã ra Hồ Tây, cầu Long Biên thả cá chép tiễn ông Công, ông Táo về trời. Do được tuyên truyền, người dân đã có ý thức hơn, không còn tình trạng xả túi nilon bừa bãi sau khi phóng sinh.
Ngày ông Công, ông Táo, nhiều khách chọn cách mua hàng online để tăng tính tiện lợi, giúp lực lượng giao hàng dễ dàng có thêm thu nhập.
Chợ Hàng Bè (Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) chỉ dài chừng vài trăm mét nhưng là thiên đường ẩm thực đối với người dân Hà Nội.
Từ 4h sáng, chợ Hàng Bè (Hà Nội) đã thu hút nhiều khách đến mua sắm để kịp giờ cúng ông Công, ông Táo. Thậm chí, nhiều tiểu thương phải dùng cả ô tô ship hàng cho khách ở xa.
Gà luộc cánh tiên ngậm hoa hồng ở chợ Hàng Bè (Hà Nội) có giá khoảng 700.000 đồng/con, được nhiều người tới tìm mua trong sáng 23 tháng Chạp, ngày Táo quân chầu trời. Chủ các cơ sở kinh doanh tại đây tất bật từ sáng sớm, bán luôn tay không nghỉ.
Từ 6 giờ sáng ngày 23 tháng Chạp năm Giáp Thìn, những địa điểm bán gà ngon ở Hà Nội được khách hàng xếp hàng đợi 30 phút đến cả tiếng chờ mua
Ngay từ 4h sáng, nhiều chợ dân sinh ở Hà Nội đã có khách đến mua sắm để kịp giờ cúng ông Công, ông Táo, nhiều tiểu thương dùng cả ô tô ship hàng cho khách ở xa.
Sáng 23 tháng Chạp, giá cá chép ông Công ông Táo ở nhiều chợ tại nội thành Hà Nội tăng mạnh. Theo tiểu thương, năm nay cá chép ít, giá mua buôn tăng cao, nên giá bán lẻ trên thị trường tăng.
Hôm nay là ngày 23 tháng Chạp, đúng ngày ông Táo về trời theo truyền thuyết dân gian, từ sáng sớm các chợ ở Hà Nội đã tấp nập người mua – bán.
Từ 6 giờ sáng, khu chợ nấu cỗ Hàng Bè (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tấp nập người mua bán. Mặt hàng bán chạy nhất là gà cánh tiên ngậm hoa hồng và xôi gấc bày mâm cúng ông Công, ông Táo.
Hôm nay là 23 tháng Chạp, đúng ngày cúng ông Công, ông Táo theo quan niệm dân gian, giá cá chép đỏ đã tăng vọt lên mức 100.000 đồng/3 con.
Ngay trước ngày ông Công ông Táo, chợ Hàng Bè (Hà Nội) tấp nập với các món cỗ nấu sẵn được bày bán.
Năm nay ngày 23 tháng Chạp rơi vào ngày thường thứ tư (ngày 22/1) nên nhiều gia đình làm cơm cúng sớm hơn. Thị trường hàng hóa vì thế sôi động từ 3 - 4 ngày qua, giá chỉ nhích nhẹ.
Trong những ngày lễ Tết, việc để gà cúng nguyên con hay chặt miếng khi thắp hương tổ tiên vẫn là thắc mắc của nhiều người.
Trước ngày Tết ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp), thị trường đồ cúng tại Hà Nội phong phú, nhiều sự lựa chọn. Gà cúng, cá chép, xôi gấc...đều được sơ chế hoặc chế biến thành phẩm nhằm đáp ứng đa dạng nhu cầu của người dân.
Dịp lễ cúng Táo quân năm nay trên thị trường năm nay ghi nhận nhiều sản phẩm được tạo hình cá chép vàng đẹp mắt, có thể sử dụng ngay, giá từ 30.000 đồng trở lên để phục nhu cầu của các gia đình hiện đại.
Trước ngày ông Công ông Táo, không khí mua sắm tại chợ dân sinh ở Hà Nội đông đúc, tấp nập. Nhiều mặt hàng phục vụ cho lễ cúng giá tăng mạnh, trong đó món gà luộc ngậm hoa hồng có giá hơn nửa triệu đồng/con.
Những ngày này, tại chợ Hàng Bè (quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội), nhiều người dân Thủ đô đã có mặt ngay từ sáng sớm để sắm sửa, chuẩn bị cho lễ cúng ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp).
Ngày 20/1, 2 ngày trước lễ cúng ông Công, ông Táo, chợ Hàng Bè (phố Gia Ngư, Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tấp nập người mua kẻ bán. Đây được coi là 'thiên đường ẩm thực' của người dân phố cổ từ nhiều năm nay.
Tết ông Công, ông Táo năm 2025 vào ngày thứ Tư, ngày 22/1/2025 dương lịch song nhiều gia đình đã sắm lễ từ sớm, tranh thủ ngày nghỉ cuối tuần để cúng trước. Qua khảo sát tại một số chợ truyền thống cho thấy đồ lễ cúng ông Công, ông Táo sôi động sớm hơn, hàng hóa đa dạng, phong phú, dồi dào, giá cả ổn định, sức mua tăng.
Do năm nay tháng Chạp là tháng thiếu nên thị trường thực phẩm, đồ lễ cúng ông Công, ông Táo sôi động sớm hơn, với hàng hóa dồi dào, giá chỉ nhích nhẹ.
Những năm trước các mặt hàng đồ cúng ông Công, ông Táo luôn đắt khách từ sớm thì năm nay thị trường lại khá trầm lắng do người dân thắt chặt chi tiêu.
Hoa tươi, trầu cau, đào cành trong sáng nay 14/1 tăng giá gấp đôi ngày thường, phục vụ người dân mua cúng rằm tháng Chạp - ngày rằm cuối cùng của năm cũ Giáp Thìn.
Hôm nay, 14-1, đúng Rằm tháng Chạp - ngày Rằm cuối cùng trong năm trước khi đón Tết Nguyên đán. Các gia đình đều tất bật đi chợ sớm, chuẩn bị mâm lễ dâng lên tổ tiên, với mong muốn cầu sự may mắn, an lành, tưởng nhớ đến tổ tiên, và tạ ơn các vị thần linh.
Sát ngày Rằm tháng Chạp, không khí mua sắm tại chợ dân sinh ở Hà Nội vô cùng sôi động, giá nhiều mặt hàng tăng mạnh, trong đó có món gà luộc ngậm hoa hồng nổi tiếng.
Tuy người dân từ sáng sớm đã đi sắm lễ song phần lớn chợ dân sinh ở Hà Nội vẫn vắng vẻ, đây là cảnh hiếm thấy trong những ngày giáp Tết.
Chỉ còn vài ngày nữa sẽ sang năm mới. Bước ra những con phố Hà Nội dịp này, du khách sẽ cảm nhận được không khí tấp nập, vội vã, nhưng cũng mang đầy hương vị của năm mới cận kề...
Tiết trời lành lạnh, thưởng thức món cá kho ăn kèm với dưa chua và cơm nóng thì còn gì bằng. Nhưng cái tên gọi cá kho khiến nhiều người ngại chế biến vì sẽ khó ngon và tốn thời gian. Đến với 'thiên đường ẩm thực' ở chợ Hàng Bè, những quán hàng với món cá kho bất hủ sẽ khiến bất cứ thực khách khó tính nào cũng phải hài lòng.
UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành kế hoạch về việc phát triển và quản lý chợ trên địa bàn Thành phố, trong đó sẽ đầu tư xây mới 34 chợ, trong đó, quận Bắc Từ Liêm có 4 chợ và huyện Thanh Trì có 5 chợ.
Ở Hà Nội có rất nhiều ngôi chợ lâu đời nổi tiếng, nhưng khi nhắc tới ngôi chợ gắn liền với người dân khu phố cổ thì không thể không nhắc tới chợ Hàng Bè.
Những món ăn ở khu chợ Hàng Bè đa phần là đồ ăn chín, rất phù hợp với khẩu vị của người Hà Nội ở nhiều độ tuổi khác nhau. Ngày nào chợ cũng đông khách từ sáng sớm cho đến tận chiều tối.
Ở Hà Nội có rất nhiều ngôi chợ lâu đời nổi tiếng, trong đó ngôi chợ gắn liền với người dân trong khu phố cổ là chợ Hàng Bè - một điểm đến quen thuộc, một không gian rất riêng của người Hà Nội.
Tại một số chợ lớn ở Hà Nội sáng 16/9 như: Chợ Hàng Bè, Thanh Hà, chợ Hôm, chợ Nguyễn Thiện Thuật, Cao Thắng, chợ Long Biên,... nhiều người dân đi chợ 'ngỡ ngàng' khi giá rau gia vị tăng 'khủng khiếp' sau cơn bão số 3.