Để kiểm soát toàn bộ người đến Sân vận động quốc gia Mỹ Đình trong các trận đấu của đội tuyển Việt Nam sắp tới, Liên đoàn Bóng đá Việt Nam phối hợp Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội và Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia tổ chức các điểm quét mã QR tại tất cả các cửa ra, vào sân vận động Mỹ Đình.
Để kiểm soát toàn bộ người vào, ra sân vận động Mỹ Đình trong các trận đấu của đội tuyển Việt Nam trong tháng 11 tới, Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội và Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia tổ chức các điểm quét mã QR tại tất cả các cửa vào, ra của Sân vận động quốc gia Mỹ Đình.
Với những địa điểm áp dụng quét mã QR qua máy tính, để quét ghi nhận vào-ra địa điểm đó, người dùng PC-COVID chỉ cần mở ứng dụng, đưa mã QR cá nhân đến trước webcam hoặc camera máy tính.
Theo Trung tâm Công nghệ phòng, chống Covid-19 quốc gia, nhờ áp dụng nền tảng phần mềm quét mã QR (với giao diện là ứng dụng PC-Covid) đã truy vết được 379 trường hợp liên quan đến các ca F0 tại ổ dịch gần đây nhất trong cộng đồng ở Hà Nội (Trung tâm thương mại Aeon Mall Hà Đông và chợ Đình, phường La Khê, quận Hà Đông).
Với sự quyết liệt của chính quyền các cấp, đến nay nhiều người dân Hà Nội, cơ sở kinh doanh, địa điểm tập trung đông người... đã hình thành thói quen quét QR Code ghi nhận thông tin vào ra, coi đây là một phần thời kỳ bình thường mới.
Nhiều cơ quan, đơn vị, cơ sở sản xuất, kinh doanh, cơ sở dịch vụ đã tạo mã QR và kiểm soát người vào bằng việc quét mã QR; người dân cũng đã dần quen với quét QR trước khi vào các địa điểm trên... Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội đã và đang nỗ lực cùng Trung tâm Công nghệ phòng, chống Covid-19 quốc gia, đơn vị liên quan triển khai giải pháp công nghệ này, góp phần tích cực vào công tác phòng, chống dịch của thành phố.
Ngày 7/10, Bộ Thông tin và Truyền thông công bố cụ thể về các quyền mà ứng dụng PC-Covid yêu cầu người dùng cần cấp khi sử dụng. Cục An toàn thông tin, Hiệp hội An toàn thông tin, Bộ Tư lệnh 86 (Bộ Quốc phòng), Cục A05 (Bộ Công an) đánh giá độc lập về các quyền truy cập cần được người dùng cho phép và khẳng định, ứng dụng PC-Covid không thu thập thông tin người dùng ngoài mục đích chống dịch.
Chuyên gia của Bộ Tư lệnh 86 khẳng định kiểm tra mã nguồn, nhà phát triển, không có bằng chứng, dòng lệnh, module nào cho thấy có việc thu thập thông tin cá nhân trên app PC-COVID.
Ngày 7-10, Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia (thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông) đã tổ chức tọa đàm về các quyền PC-Covid yêu cầu người dùng cấp khi sử dụng.
Đây là thông tin được đưa ra tại buổi Tọa đàm về các quyền ứng dụng PC-Covid yêu cầu người dùng cần cấp khi sử dụng được Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tổ chức sáng 7/10.
Phiên bản 4.0.4 của ứng dụng PC-Covid vừa được phát hành trên iOS. Bản cập nhật thay đổi giao diện ứng dụng và bổ sung thêm tính năng.
Chiều ngày 4/10, Bộ Thông tin và Truyền thông chính thức phát động chiến dịch Tìm kiếm lỗ hổng bảo mật cho các nền tảng công nghệ phòng, chống dịch.
Ngày 4-10, Bộ Thông tin và Truyền thông chính thức phát động chiến dịch Tìm kiếm lỗ hổng bảo mật cho các nền tảng công nghệ phòng, chống dịch.
Phú Yên lần đầu tiên chống chọi với đại dịch Covid-19. Từ đội ngũ y bác sĩ đến hệ thống y tế, cán bộ của địa phương không khỏi hạn chế lúng túng. Bằng nỗ lực của cả hệ thống chính trị cùng người dân, đến nay, tỉnh Phú Yên đã khống được dịch bệnh.
Dịch Covid-19 với biến chủng Delta có tốc độ lây lan rất nhanh đã khiến nhiều quốc gia, kể cả những nước phát triển, phải đối mặt với thách thức không nhỏ. Trong chiến lược mới của nước ta, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã nhấn mạnh 6 nguyên tắc để thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch bệnh Covid-19. Bên cạnh các giải pháp liên quan đến y tế, tiêm vắc xin…; dữ liệu khoa học, công nghệ ứng dụng là giải pháp then chốt phục vụ phòng, chống dịch, giúp đưa xã hội hoạt động an toàn trong điều kiện 'bình thường mới'.
Đơn vị vận hành PC-Covid cho biết các quyền trong ứng dụng chỉ phục vụ phòng chống dịch, một số thông tin được yêu cầu do chính sách của hệ điều hành.
Ngày 1/10, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức tọa đàm 'Giới thiệu giải pháp công nghệ phục vụ phòng, chống Covid-19' trực tuyến với nhiều tỉnh, thành phố nhằm công bố thông tin chính thức ra mắt ứng dụng công nghệ PC-Covid.
Phiên bản 4.0.2 của ứng dụng PC-Covid được phát hành sáng 1/10 với một số thay đổi trong giao diện, cập nhật tính năng mới.
Ngày 1/10, đồng chí Nguyễn Huy Dũng, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, đã chủ trì tọa đàm trực tuyến giới thiệu giải pháp công nghệ phục vụ phòng, chống dịch Covid-19 tới 63 điểm cầu các tỉnh, thành phố. Dự tại điểm cầu tỉnh Sơn La, có lãnh đạo Sở Thông tin và Truyền thông; đại diện Công an tỉnh, Sở Y tế, các doanh nghiệp viễn thông, cơ quan báo chí địa phương và Trung ương đóng trên địa bàn.
Đây là thông điệp truyền thông trong thời gian tới dành cho công tác phòng, chống Covid-19 của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19.
Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Xuân Ký khẳng định: Quyết tâm giữ vững địa bàn 'An toàn - ổn định trong trạng thái bình thường mới'; tăng cường kỷ cương, kỷ luật tài chính ngân sách, đầu tư công để phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng 2 con số, tổng thu NSNN đạt 51.000 tỷ đồng.
Ứng dụng (app) phòng, chống Covid-19 (PC Covid) sáng nay 30-9, đã xuất hiện trên kho ứng dụng của AppStore (hệ điều hành iOS) và Google Play (hệ điều hành Android). Theo đó, người dùng điện thoại thông minh có thể tải app PC Covid từ 2 kho ứng dụng về sử dụng; riêng với điện thoại đã cài Bluezone, sau khi bấm cài đặt, sẽ tự nâng cấp lên thành PC Covid.
Không nhận được mã OTP, tự động đăng xuất là những lỗi phổ biến mà ứng dụng PC-Covid gặp phải trong ngày đầu ra mắt.
Người dùng Android, iOS đã có thể cài đặt ứng dụng chống dịch thống nhất PC-Covid từ các kho ứng dụng. Đây là ứng dụng được phát triển từ Bluezone.
Đại diện Sở Y tế TP.HCM khẳng định, Sở không có văn bản chỉ đạo ngừng tiêm vaccine Pfizer như thông tin một số tờ báo phản ánh.
Chỉ một ngày sau khi đón hơn 900 công dân từ TP Hồ Chí Minh và Đồng Nai về, tỉnh Bắc Giang đã phát hiện 4 ca F0, tất cả đều trong khu cách ly.
Để điều phối thực thi hiệu quả việc liên thông dữ liệu, vận hành một ứng dụng (app) hoạt động thống nhất trên toàn quốc cần phải có một 'nhạc trưởng' đủ mạnh.