Trung Quốc xác định sơ bộ hành vi bán phá giá của polyoxymethylene tổng hợp

Trung Quốc xác định sơ bộ có hành vi bán phá giá polyoxymethylene tổng hợp nhập khẩu có nguồn gốc từ Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản và Đài Loan.

EU đe dọa 'bóp nghẹt' các nhà sản xuất thiết bị y tế Trung Quốc

Liên minh châu Âu (EU) đã đe dọa sẽ hạn chế quyền tiếp cận các thiết bị y tế của Trung Quốc sau khi phát hiện Bắc Kinh đã phân biệt đối xử với các nhà sản xuất của khối trong các cuộc đấu thầu hợp đồng công trong cùng lĩnh vực.

Bảo đảm số thu ngân sách trong tình hình mới

Năm 2024 đánh dấu thành tích nổi bật của ngành Hải quan trong công tác thu ngân sách nhà nước từ hoạt động xuất, nhập khẩu với ước đạt 426 nghìn tỷ đồng, bằng 113,3% dự toán được giao, tăng 15% so cùng kỳ năm 2023; kim ngạch xuất, nhập khẩu cao nhất từ trước đến nay và đạt khoảng 786,07 tỷ USD, cán cân thương mại thặng dư khoảng 23,75 tỷ USD.

Ngành thép Việt Nam kỳ vọng gì trong năm 2025?

Dự báo nhu cầu thép trên thị trường nội địa sẽ tăng trưởng tích cực trong năm 2025. Nhưng tốc độ tăng trưởng sản lượng xuất khẩu dự kiến sẽ giảm xuống và các doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với biến số từ ngành thép Trung Quốc.

Bốn nền kinh tế hàng đầu châu Á bị Malaysia áp thuế chống bán phá giá

Ngày 13/1, Bộ Thương mại Malaysia cho biết đã áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời đối với một số sản phẩm sắt hoặc thép không hợp kim được cán phẳng được nhập khẩu từ các quốc gia có nền kinh tế hàng đầu châu Á.

Phòng vệ thương mại tiếp tục 'nóng' trong năm 2025

Quy mô xuất khẩu của Việt Nam đã vượt 400 tỷ USD. Trong bối cảnh xu thế bảo hộ thương mại tại nhiều thị trường lớn ngày càng tăng, dự báo năm 2025, hàng Việt sẽ đối diện với các vụ kiện phòng vệ thương mại nhiều hơn và phức tạp hơn.

Doanh nghiệp làm gì để ứng phó phòng vệ thương mại năm 2025?

Đối diện với thách thức lớn về nguy cơ phòng vệ thương mại năm 2025, doanh nghiệp Việt cần liên tục theo dõi, cập nhật diễn biến thị trường và nâng cao nội lực...

Số vụ việc phòng vệ thương mại tăng mạnh và phức tạp hơn

Năm 2024, hàng hóa xuất khẩu Việt Nam phải đối mặt với 32 vụ việc phòng vệ thương mại nước ngoài mới khởi xướng, tăng gần gấp đôi so với năm 2023 và có những diễn biến phức tạp hơn. Hoa Kỳ vẫn là nước điều tra nhiều nhất với 11 vụ việc. Đây là tín hiệu cho thấy những thách thức các doanh nghiệp xuất khẩu phải đối mặt ngày càng lớn.

Trung Quốc tiếp tục áp thuế chống bán phá giá polysilicon từ Mỹ và Hàn Quốc

Bộ Thương mại Trung Quốc mới đây tuyên bố, kéo dài thời gian áp thuế chống bán phá giá đối với polysilicon (silicon đa tinh thể) dùng cho pin năng lượng mặt trời có nguồn gốc từ Mỹ và Hàn Quốc.

Cảnh báo sớm giúp doanh nghiệp thủy sản vượt qua khó khăn

Những cảnh báo sớm về nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại sẽ giúp các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam có sự chuẩn bị tốt nhằm vượt qua các vụ kiện.

Bất chấp kiện tụng chống bán phá giá, lợi nhuận Thực phẩm Sao Ta vẫn tăng 20%

Với mức tăng trưởng 20% so với năm 2023, ước tính CTCP Thực phẩm Sao Ta (FMC) có lợi nhuận trên 360 tỷ đồng, cao nhất từ trước đến nay.

Sao Ta ước lãi cao nhất lịch sử

Trong thư gửi cổ đông đầu năm, ông Hồ Quốc Lực - Chủ tịch CTCP Thực phẩm Sao Ta đánh giá, năm 2024 là giai đoạn đầy thách thức.

Trung Quốc ghi nhận số lượng rào cản thương mại kỷ lục trong năm 2024

Trong năm ngoái, Trung Quốc đã phải đối mặt với số lượng rào cản thương mại kỷ lục khi ngày càng nhiều quốc gia đang phát triển tham gia vào nhóm các quốc gia bày tỏ sự lo ngại về tình trạng dư thừa năng lực sản xuất của Trung Quốc.

Năm 2025, doanh nghiệp thép kỳ vọng tăng trưởng từ thị trường nội địa

Theo giới phân tích, nhu cầu thép nội địa có thể duy trì tăng trưởng ổn định trong thời gian tới, trong khi xuất khẩu có thể chậm lại.

SSI dự phóng lợi nhuận Hòa Phát, Hoa Sen năm 2025

Đơn vị phân tích cho rằng Hòa Phát có khả năng được hưởng lợi nhiều nhất từ sự phục hồi của thị trường bất động sản, đẩy mạnh giải ngân đầu tư công và các chính sách bảo hộ.

Xuất khẩu đồ gỗ cần hóa giải mối lo 'rào cản' thuế quan ở thị trường Mỹ?

Thị trường Mỹ được dự báo sẽ là điểm sáng thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu đồ gỗ trong năm 2025. Tuy vậy, chính sách thuế quan của nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump sẽ tạo ra thách thức không nhỏ, để hóa giải mối lo đòi hỏi các doanh nghiệp ngành hàng này cần chuẩn bị trước các phương án có thể xảy ra.

Chủ tịch Thực phẩm Sao Ta (FMC): Lãi năm 2024 có thể lập kỷ lục, hé lộ tiềm năng bứt phá

ông Hồ Quốc Lực - Chủ tịch HĐQT Thực phẩm Sao Ta (mã cổ phiếu FMC) cho biết công ty đã thả tôm mùa nghịch cho tất cả ao nuôi trước khi kết thúc năm 2024. Đây được xem là điều chưa đơn vị nuôi tôm nào triển khai ở quy mô rộng.

Sản lượng tiêu thụ thép tăng 17% nhưng giá thép dự báo đi ngang năm 2025

Với rủi ro biến động từ thị trường bên ngoài, kỳ vọng giá thép tiếp tục đi ngang, được hỗ trợ bởi sự hồi phục về nhu cầu của thị trường nội địa.

Xuất khẩu tôm đạt cột mốc gần 4 tỷ USD trong năm 2024

Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2024 đạt 10 tỷ USD trong đó riêng xuất khẩu tôm đạt gần 4 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2023.

Xuất khẩu tôm đạt gần 4 tỷ USD trong năm 2024

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, năm 2024 xuất khẩu tôm đạt gần 4 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2023 nhờ sự phục hồi nhu cầu và giá nhập khẩu tại thị trường Mỹ, Trung Quốc.

Doanh nghiệp gỗ tạo sức mạnh 'bó đũa' ứng phó phòng vệ

Trước tần suất xuất hiện các vụ kiện phòng vệ thương mại từ thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp gỗ Việt Nam đã tạo sức mạnh 'bó đũa' để ứng phó.

VASEP: Tôm vẫn là sản phẩm xuất khẩu trụ cột của ngành thủy sản

VASEP cho biết, dù tăng trưởng ổn định nhưng ngành tôm vẫn đứng trước những thách thức từ nhu cầu tiêu thụ, trong khi cạnh tranh từ các quốc gia xuất khẩu lớn ngày càng gay gắt.

Đa Quốc Gia (IDI) khởi công nhà máy công suất 20.000 tấn cá/năm

Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Đa Quốc Gia (mã cổ phiếu IDI) vừa khởi công nhà máy thứ 3 với công suất thiết kế khoảng 20.000 tấn/năm và có mức độ tự động hóa cao.

Ngành gỗ chủ động trước các rủi ro

Trong bối cảnh cạnh tranh, bảo hộ gia tăng, các ngành sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đối diện nhiều hơn với các vụ kiện phòng vệ thương mại.

Bộ Công Thương khởi động CBPG thép cán nguội Trung Quốc

Cơ quan điều tra đã ban hành bản câu hỏi điều tra cho các nhà sản xuất trong nước và các nhà nhập khẩu, để thu thập các thông tin, số liệu phục vụ cho vụ việc.

Xuất khẩu thủy sản trước thách thức 11 tỷ USD

Năm 2025, xuất khẩu thủy sản được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt hơn có thể vượt mốc 10 tỷ USD trở lại mốc 11 tỷ USD của năm 2022.

Danh mục cổ phiếu cần quan tâm hôm nay 8/1

Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm PVT, HPG và HSG.

Ngành tôm tự tin bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của công nghệ

Năm 2024 vừa qua, ngành tôm phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Tuy vậy, ngành tôm đã nỗ lực vượt qua thử thách, khẳng định vị thế vững chắc trong xuất khẩu, là một trong những trụ cột kinh tế.

Chính phủ họp bàn với các địa phương để thúc tăng trưởng kinh tế

Sáng nay (8/1), Chính phủ tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 của Chính phủ và chính quyền địa phương. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tuyến.

Doanh nghiệp thép đã chủ động trước kiện phòng vệ thương mại

Từ chỗ hoang mang, đến nay, doanh nghiệp thép Việt Nam đã làm quen và chủ động hơn trước các vụ kiện phòng vệ thương mại.

Mỹ khởi xướng 11 vụ việc phòng vệ thương mại với hàng Việt năm 2024

Hàng hóa xuất khẩu Việt Nam phải đối mặt với 32 vụ việc phòng vệ thương mại nước ngoài mới khởi xướng phát sinh từ 12 thị trường trong năm 2024, trong đó 1/3 trong số này do Mỹ khởi xướng.

Tiếp tục thúc đẩy các nước công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Đây là chỉ đạo của Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và kế hoạch công tác năm 2025 của Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức vào chiều ngày 06/1/2024.

Giảm thiểu tác động của phòng vệ thương mại

Trong thu hút đầu tư phát triển kinh tế, Bắc Giang luôn nỗ lực, sát cánh cùng doanh nghiệp (DN) giải quyết những vụ việc liên quan, trong đó có giảm thiểu tác động của phòng vệ thương mại. Điều này đã để lại ấn tượng sâu sắc đối với các nhà đầu tư, qua đó thu hút thêm DN mở rộng quy mô, đầu tư mới vào địa bàn.

Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân: Năm 2025 cần thúc đẩy công tác cảnh báo sớm

Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân yêu cầu, năm 2025 cần thúc đẩy công tác cảnh báo sớm và để đạt hiệu quả phải tích cực phối hợp với các hiệp hội ngành hàng.

Triển khai hàng loạt biện pháp bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp

Năm 2024, Cục Phòng vệ thương mại đã triển khai hàng loạt biện pháp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Vượt gió ngược, Thực phẩm Sao Ta (FMC) báo doanh số năm 2024 tăng 25%

Mặc dù hoạt động xuất khẩu tôm của toàn ngành đối mặt nhiều khó khăn trong năm 2024, Thực phẩm Sao Ta (mã cổ phiếu FMC) ước tính doanh số đạt mức tăng trưởng lên tới 25%, cao hơn mặt bằng chung toàn ngành.

Xuất khẩu thủy sản triển vọng tươi sáng năm 2025

VASEP kỳ vọng, năm 2025, xuất khẩu thủy sản sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt hơn, có thể vượt mốc 10 tỷ USD và trở lại mốc 11 tỷ USD của năm 2022.

Xuất khẩu thích ứng với các vụ kiện phòng vệ thương mại

Doanh nghiệp (DN) Việt Nam khó tránh khỏi việc đối mặt với những 'rào cản' khi xuất khẩu hàng hóa vào các thị trường tiềm năng. Một trong những rào cản lớn do các thị trường nhập khẩu đưa ra là các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM). Chủ động thích ứng là giải pháp quan trọng giúp DN duy trì lợi thế cạnh tranh và xuất khẩu bền vững.

Năm 2026, hoàn thành cơ sở dữ liệu của 5 ngành sản xuất nội địa

Năm 2026, Việt Nam sẽ hoàn thành cơ sở dữ liệu của 5 ngành sản xuất trong nước có hàng hóa liên quan đến biện pháp phòng vệ thương mại đang áp dụng và ngành sản xuất có nguy cơ bị khởi xướng phòng vệ thương mại.

Gia tăng phòng vệ thương mại: Chủ động ứng phó, xử lý vụ việc

Đứng trước các biện pháp phòng vệ thương mại, cơ quan hữu quan cùng các doanh nghiệp cần tích cực và chủ động để xử lý thành công vụ việc, bảo vệ hàng hóa Việt Nam ngay tại thị trường trong nước cũng như trên hành trình vươn ra thế giới.

Giải bài toán cho doanh nghiệp xuất khẩu pin mặt trời trước phòng vệ thương mại

Việt Nam hiện được đánh giá có năng lực lớn trong sản xuất và xuất khẩu tấm pin năng lượng mặt trời, bắt kịp xu hướng phát triển của ngành năng lượng xanh. Song, trước sức 'nóng' của nhu cầu các doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần cẩn trọng trong các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM).

4 cơ hội lớn để thủy sản vượt mốc kỷ lục 11 tỷ USD trong 2025

Năm 2024, ngành thủy sản Việt Nam gặp phải không ít trở ngại, từ nguồn cung hạn chế, sức mua giảm sút, áp lực cạnh tranh mạnh mẽ đến các rào cản thương mại gia tăng. Dù vậy, lĩnh vực này vẫn mở ra nhiều triển vọng, tạo cơ sở để chinh phục mục tiêu 11 tỷ USD trong năm 2025.

Cổ phiếu thép 2025: Cơ hội từ các biện pháp phòng vệ thương mại

Quan trọng nhất cho ngành thép năm 2025 là áp lực từ thép nhập khẩu có thể giảm bớt nhờ các biện pháp bảo hộ. Sản lượng thép nhập khẩu vào Việt Nam trong 11 tháng 2024 tăng mạnh 33% lên 16,17 triệu tấn. Áp lực cạnh tranh sẽ dịu bớt nếu Việt Nam có thể áp dụng nhiều biện pháp bảo hộ hơn...

Xuất khẩu thủy sản năm 2025: Cơ hội và thách thức

Năm 2025, xuất khẩu thủy sản được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt hơn, có thể vượt mốc 10 tỷ USD trở lại mốc 11 tỷ USD của năm 2022. Tuy nhiên, năm 2025 cũng là năm ngành thủy sản sẽ phải đối mặt với không ít cơ hội và thách thức.

Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam

Cục PVTM khuyến nghị doanh nghiệp nghiên cứu kĩ thông báo khởi xướng, đơn kiện bản công khai, gửi ý kiến bình luận về vụ việc (nếu có) đồng thời bố trí nguồn lực để xử lý vụ việc.

Kỳ vọng xuất khẩu thủy sản tái lập mốc 11 tỷ USD

Theo VASEP, năm 2024, xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã 'vượt sóng' thành công, cán mốc hơn 10 tỷ USD. Dự báo, ngành này có thể tái lập mốc 11 tỷ USD trong năm 2025.

Xuất khẩu thủy sản năm 2025 hướng tới mục tiêu 11 tỷ USD

Trước những thành tựu đạt được trong năm 2024, thủy sản Việt Nam khẳng định nỗ lực của toàn ngành để hướng tới mốc 11 tỷ USD trong năm 2025.