Phiên bản 4.0.4 của ứng dụng PC-Covid vừa được phát hành trên iOS. Bản cập nhật thay đổi giao diện ứng dụng và bổ sung thêm tính năng.
Bạn đọc hỏi: Tại sao không tạo ứng dụng (app) mới mà cập nhật từ ứng dụng cũ? Những ứng dụng nào đang sử dụng sẽ được cập nhật lên app PC-COVID? App này được liên thông với nguồn cơ sở dữ liệu nào?
Đơn vị vận hành PC-Covid cho biết các quyền trong ứng dụng chỉ phục vụ phòng chống dịch, một số thông tin được yêu cầu do chính sách của hệ điều hành.
'PC-Covid Quốc gia' là ứng dụng duy nhất phục vụ phòng, chống dịch COVID-19, sẽ thay thế cho toàn bộ các ứng dụng chống dịch trước đây.
Tại buổi tọa đàm về giải pháp công nghệ phục vụ phòng, chống dịch COVID-19 diễn ra ngày 1/10, lãnh đạo Bộ TT&TT khẳng định, đơn vị đã chủ động phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Công an để người dân chỉ cần một app (ứng dụng công nghệ) duy nhất cho phòng, chống dịch, không cần tải thêm. Đó là app PC-Covid quốc gia.
Theo Bộ TT&TT, để PC-Covid và các nền tảng công nghệ đi vào cuộc sống sâu hơn, một công cụ phản ánh và tiếp nhận phản ánh của người dùng về ứng dụng phòng chống dịch này đang được xây dựng.
Trung tâm Công nghệ phòng, chống Covid-19 Quốc gia đã trả lời những vấn đề được đặt ra với ứng dụng PC-Covid, và khẳng định app này không hẳn là phiên bản Bluezone đổi tên.
Trung tâm Công nghệ phòng, chống Covid-19 Quốc gia đang yêu cầu các bên liên quan khắc phục các lỗi ghi nhận trong ngày đầu triển khai ứng dụng PC-Covid.
Từ hôm nay (30/9), người dân có thể tải ứng dụng PC-Covid quốc gia để sử dụng cho tất cả các thiết bị trên kho ứng dụng của AppStore (hệ điều hành iOS) và Google Play (Androis). Đây là ứng dụng phòng chống dịch COVID-19 thống nhất sử dụng trên toàn quốc do Trung tâm Công nghệ phòng chống dịch bệnh COVID-19 quốc gia (Bộ TT&TT) phát triển. Ứng dụng này sẽ được sử dụng thay thế dần các ứng dụng liên quan đến phòng chống dịch COVID-19 hiện nay.
Các ứng dụng như VNeID, Y tế HCM vẫn chưa cập nhật mũi tiêm vaccine. Trên các kho ứng dụng, người dùng phản ánh nhiều lỗi như không gửi mã OTP hay không thể quét mã QR.
Ứng dụng (app) phòng, chống Covid-19 (PC Covid) sáng nay 30-9, đã xuất hiện trên kho ứng dụng của AppStore (hệ điều hành iOS) và Google Play (hệ điều hành Android). Theo đó, người dùng điện thoại thông minh có thể tải app PC Covid từ 2 kho ứng dụng về sử dụng; riêng với điện thoại đã cài Bluezone, sau khi bấm cài đặt, sẽ tự nâng cấp lên thành PC Covid.
Các cơ quan, đơn vị, cơ sở sản xuất, kinh doanh, cơ sở dịch vụ...bắt buộc phải thực hiện tạo mã QR địa điểm tại địa chỉ https://qr.tokhaiyte.vn/ và kiểm soát người vào đơn vị bằng việc quét mã QR.
Sở TT&TT Hà Nội vừa có yêu cầu gửi các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã, Thành đoàn Hà Nội về việc triển khai nền tảng khai báo y tế điện tử, quản lý thông tin người ra vào địa điểm bằng mã QR.
Theo Trung tâm công nghệ phòng, chống Covid-19 quốc gia (Bộ Thông tin và Truyền thông), số lượng điểm quét mã QR quản lý thông tin người ra vào được tạo mới tại 19 quận, huyện, thị xã ở Hà Nội trong ngày 16-9 là 8.327 điểm, gấp 4,5 lần số điểm tạo mới của ngày 15-9, đưa tổng số điểm quét mã QR trên địa bàn toàn thành phố lên 264.054 điểm.
Tính từ 17h ngày 15/9 đến 17h ngày 16/9, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 10.489 ca nhiễm mới, trong đó 7 ca nhập cảnh và 10.482 ca ghi nhận trong nước.
Bản tin dịch COVID-19 ngày 16/9 của Bộ Y tế cho biết có 10.489 ca mắc COVID-19, riêng TP HCM và Bình Dương đã hơn 8.700 ca. Trong ngày có 10.901 ca khỏi. Như vậy, số ca khỏi nhiều hơn số mắc mới.
Tại 19 quận, huyện, thị xã của Hà Nội đủ điều kiện mở cửa trở lại một số hoạt động kinh doanh từ 12h ngày 16/9, thành phố yêu cầu bắt buộc với các cơ sở này khi mở lại là phải tạo điểm quét mã QR.
Từ 12h ngày 16/9, các cơ sở kinh doanh tại Hà Nội được phép hoạt động sẽ phải tạo điểm quét mã QR. Đây là mã QR cá nhân thống nhất, sẽ áp dụng cho các ứng dụng chống dịch.
Từ 12h ngày 16-9, các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, văn phòng phẩm, sửa chữa điện tử, điện lạnh... tại 19 quận, huyện, thị xã của Hà Nội được hoạt động trở lại; trong đó có yêu cầu bắt buộc với các cơ sở này khi mở lại là phải tạo điểm quét mã QR. Để tạo điểm quét mã QR, đại diện Trung tâm công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho biết, trước hết, chủ cơ sở cần đăng ký để sử dụng được tính năng quét mã QR và quản lý được thông tin người ra vào.
Công nghệ được xác định là một trong các giải pháp trong phòng chống dịch. Việc ứng dụng công nghệ và phát triển các nền tảng số trong phòng chống COVID-19 mang hiệu quả và sẵn sàng cho mở cửa trở lại an toàn.
Trên cơ sở kết quả ứng dụng nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến tại 10 quận, huyện, Hà Nội quyết định triển khai nền tảng này trong việc lấy mẫu xét nghiệm trên toàn Thành phố để tiết kiệm thời gian và dữ liệu chĩnh xác hơn.
Từ 12h00 ngày 16/9/2021, đối với các địa bàn quận, huyện, thị xã chưa ghi nhận ca nhiễm trong cộng đồng (từ thời điểm thực hiện Chỉ thị số 20/CT-UBND ngày 03/9/2021 của Chủ tịch UBND thành phố) được hoạt động một số cơ sở kinh doanh.
Ngày 15/9, Sở Y tế Hà Nội đã ban hành công văn 14571/SYT-KHTC chỉ đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật, Trung tâm Y tế các quận, huyện, thị xã… về việc triển khai nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến của Trung tâm Công nghệ Phòng, chống COVID-19 quốc gia trong việc triển khai lấy mẫu xét nghiệm trên toàn thành phố.
Sở Thông tin & Truyền thông TP Hà Nội cho biết đã áp dụng nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến tại 10 quận huyện, giúp tiết kiệm được 50% thời gian thực hiện.
Ngày 15-9, Sở Y tế Hà Nội đã ra công văn 14571/SYT-KHTC chỉ đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật; trung tâm y tế các quận, huyện, thị xã... triển khai nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức trực tuyến của Trung tâm Công nghệ phòng, chống Covid-19 quốc gia trong việc triển khai lấy mẫu xét nghiệm trên toàn thành phố.
Ngày 15/9, Sở Y tế Hà Nội đã ra Công văn 14571/SYT-KHTC chỉ đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật, Trung tâm Y tế các quận, huyện, thị xã… về việc triển khai Nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến của Trung tâm Công nghệ phòng, chống Covid-19 quốc gia, trong triển khai lấy mẫu xét nghiệm trên toàn thành phố.
Tỉnh Tây Ninh vừa triển khai 'Nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến', giúp người dân lấy mẫu nhanh chóng, giảm thời gian chờ đợi; từ đó tăng tốc độ xét nghiệm Covid-19 diện rộng trên địa bàn.
Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho biết, qua giám sát 13.579 trường hợp ho, sốt từ các ứng dụng Bluezone, tokhaiyte cung cấp, Sở Y tế Hà Nội đã ghi nhận 95 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2. Đáng chú ý, trong tổng số ca F0 ở Hà Nội thì có 40% số ca mắc được phát hiện qua sàng lọc người nghi nhiễm từ Bluezone và tokhaiyte.