Cùng với các vị danh nhân tiêu biểu khác, Bạt Quận công Dương Trí Trạch đã góp phần rất lớn trong việc tạo dựng, vun đắp nên bản sắc văn hóa đặc sắc của mảnh đất Hà Tĩnh.
Là một trong những làng thuộc đất học Cổ Bôn xưa (nay là xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn), Phúc Triền nổi danh với nhiều người đỗ đạt, làm quan. Về Phúc Triền, ghé thăm Di tích đền thờ bia ký hai vị Tiến sĩ họ Lê Khả, hậu thế thêm phần kính ngưỡng về sự học của người xưa.
25 tác phẩm văn bia đề danh Tiến sĩ ghi khắc về 25 khoa thi trong vòng 100 năm được Dương Trí Trạch sắc nhuận, chỉnh lý trọn vẹn.
Trong nhiều làng khoa bảng, dễ thấy việc đỗ đạt thường nối tiếp trong mạch nguồn dòng họ.
Dự liệu sẽ bị chúa Nguyễn bày trò cướp thư và làm nhục, Lê Nghĩa Trạch bèn giấu kín thư rồi mới cho báo tin mình đến, nhờ vậy mà thành việc...
Một bề tôi trung thành không thờ hai vua, Đinh Bạt Tụy đã bỏ Thăng Long về Nghệ An mong tìm cách giúp vua dẹp loạn. Chính nhờ vậy mà tên tuổi và sự nghiệp của ông sẽ còn sống mãi với non sông đất Việt.
Qua tư liệu lịch sử cho biết Bạt quận công Dương Trí Trạch là một vị quan thanh liêm, văn võ toàn tài, công trạng của ông được sử sách ghi nhận, cuộc đời của ông gắn với bó với triều đình, tư tưởng trung quân ái quốc gắn chặt với sự nghiệp của ông nên khi về quê trí sĩ được triều đình vinh danh, nhân dân tôn thờ lập đền thờ phụng.
Không chỉ là nhà khoa bảng lừng danh, Bùi Khắc Nhất còn là vị thượng thư liêm khiết hiếm có.
Xã Hoàng Giang (Nông Cống) là mảnh đất đã sinh ra 11 vị tiến sĩ thuộc 3 dòng họ trong số 1.307 vị tiến sĩ của 82 khoa thi từ năm 1442 đến 1779 của cả nước. Tại đây, có dòng họ Lê Sỹ, 3 đời đỗ đạt tiến sĩ.
Lăng mộ Phúc Khê ở xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) là nơi quy tụ nhiều tác phẩm đá đồ sộ, độc đáo.
Là người tôi trung không thể thờ hai vua, Đinh Bạt Tụy bỏ Thăng Long về Nghệ An mong tìm cách giúp vua dẹp loạn.