Dịp Tết, nhiều gia đình Việt Nam ưa thích uống nước trà (chè) xanh song có một số nhóm người không nên dùng loại thức uống quen thuộc này.
Sáng 20-1, HTX chè Quang Minh, xã Tứ Quận (Yên Sơn) đã trao 120 triệu đồng hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát cho Huyện ủy Yên Sơn.
Trong văn hóa của người Việt Nam, các nghi lễ truyền thống giúp chúng ta thể hiện lòng tôn kính với tổ tiên và các vị thần linh theo quan niệm dân gian. Bên cạnh đó, những lễ cúng còn mang những yếu tố tâm linh, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tinh thần của người dân.
Xôi chè nấu sẵn là lựa chọn của rất nhiều gia đình để cúng dịp cuối năm. Tại các chợ ở Đà Nẵng, những mâm xôi chè 'mini' nhiều màu sắc, bắt mắt hút người mua.
Cứ mỗi độ Xuân về bếp lửa ngày Đông lại rực ánh than đỏ. Đó cũng là lúc người Dao làm Trà Lam ống nứa gác trên bếp lửa để sử dụng trong dịp Tết cổ truyền. Trà ống Lam từ lâu đã được người Dao thuộc xã Cao Bồ, Vị Xuyên, Hà Giang xem như là một thức uống không thể thiếu mỗi dịp Xuân về.
Năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc đạt hơn 61,2 tỷ USD, giảm 0,1% so với cùng kỳ năm trước.
Đồi chè Tằng Vĩnh An nằm tại thôn 7, xã Lộc Quảng, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng. Những ngày tháng 1-2025, những hàng hoa mua tím tại đây nở rộ, tạo điểm nhấn trên nền chè xanh mướt, thu hút du khách đến khám phá.
Bảo Thắng là một trong những địa phương có diện tích trồng chè lớn của tỉnh Lào Cai. Địa phương xác định đây là một trong những cây trồng chủ lực giúp người dân phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, tiến tới làm giàu.
Chiều 17/1, Sở Khoa học và Công nghệ Lâm Đồng tổ chức tổng kết công tác khoa học, công nghệ (KHCN) năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Tới dự có đại diện HĐND, UBND tỉnh, Sở Thông tin và Truyền thông, cán bộ, công chức, viên chức KHCN.
Trong 3 ngày (từ 15 đến 17-1), Hội Nông dân TP. Thái Nguyên tổ chức Hội nghị ký cam kết thực hiện '3 không' với đại diện các hộ sản xuất, kinh doanh, chế biến, tiêu thụ nông sản tại 3 cụm thi đua các xã, phường trên địa bàn.
Theo thống kê từ UBND tỉnh Lâm Đồng, trong năm 2024, giá trị sản xuất ngành Công nghiệp tăng 6,4% so với cùng kỳ năm 2023.
Ngày 16-1, tại Hà Nội, Hội Đồng đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP Trung ương tổ chức đánh giá và công nhận 2 sản phẩm của Thái Nguyên là chè Đinh Tân Cương của Hợp tác xã chè Hảo Đạt và Du lịch văn hóa dân tộc Tày bản làng Thái Hải của Công ty TNHH Thái Hải đạt tiêu chuẩn OCOP 5 sao cấp trung ương.
Hằng năm, vào tháng 9 - 11 âm lịch, sau khi thu hoạch những lứa chè cuối cùng của năm xong, một số hộ ở các bản của xã Sùng Phài (thành phố Lai Châu) lại thu hoạch những quả chè già về trồng nhằm mở rộng diện tích, nâng cao thu nhập.
Ngày 16/1, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp Trung ương năm 2024 tại Hà Nội. Hội nghị đã xem xét 52 sản phẩm từ các địa phương trên cả nước, với quy trình đánh giá minh bạch và công tâm.
Thời gian qua, huyện Yên Bình không ngừng đổi mới phương thức sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch mạnh mẽ sang hướng hàng hóa. Với sự chỉ đạo quyết liệt của chính quyền, các chính sách hỗ trợ đồng bộ, sự chung sức của người dân, huyện không chỉ phát triển các vùng sản xuất chuyên canh, mà còn thu hút nhiều doanh nghiệp chế biến, tạo động lực tăng trưởng bền vững.
Tôi gọi anh Nguyễn Duy Đông như thế, bởi ở xóm núi Hòa Tiến 1, xã Minh Tiến (Đại Từ), gần 100% hộ dân có tới 2 đời sống bằng nghề trồng và chế biến chè nhưng chưa ai có được cơ ngơi như gia đình anh. Hơn thế, điều khiến chúng tôi khâm phục ở chỗ, vợ chồng anh từ một hộ nghèo đã vươn lên thành 'đại gia', có trong tay khối tài sản hàng tỷ đồng.
Việc triển khai mô hình nuôi lợn bằng chè xanh tại Thái Nguyên đã giúp lợn nhanh lớn, tăng sức đề kháng và chất lượng thịt thơm ngon. Không chỉ vậy, từ mô hình 'nuôi lợn bằng chè xanh' được xem như một bài học kinh nghiệm độc đáo trong việc 'nâng tầm' cho nông sản Việt Nam.
Chiều 15-1, Đoàn thẩm tra nông thôn mới của tỉnh tiến hành thẩm tra, xét đề nghị huyện Phú Lương đạt chuẩn nông thôn mới năm 2024.
Chỉ chưa đầy 20 hôm nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025. Những ngày này, không khí Tết đang náo nức, nhộn nhịp trên các nẻo đường, các cơ sở sản xuất sản phẩm OCOP trên địa bàn huyện Cẩm Khê tích cực sản xuất phục vụ thị trường Tết Nguyên đán.
Việc triển khai mô hình nuôi lợn bằng chè xanh tại Thái Nguyên đã giúp lợn nhanh lớn, tăng sức đề kháng và chất lượng thịt thơm ngon. Không chỉ vậy, từ mô hình 'nuôi lợn bằng chè xanh' được xem như một bài học kinh nghiệm độc đáo trong việc 'nâng tầm' cho nông sản tại Việt Nam.
Với nguồn nguyên liệu sạch, đặc trưng từ thổ nhưỡng, khí hậu; cách chế biến độc đáo, mang bản sắc văn hóa riêng biệt cùng những hỗ trợ trong công tác quảng bá, xây dựng thương hiệu, các sản phẩm chè Yên Bái đã từng bước gây dựng được uy tín, định vị được thương hiệu địa phương giữa vô vàn các sản phẩm cùng chủng loại trên thị trường.
Năm 2024, mặc dù thời tiết khắc nhiệt ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất, nhưng huyện Thuận Châu đã chỉ đạo kịp thời các đơn vị, phòng ban chuyên môn bám sát cơ sở hỗ trợ nông dân, đồng thời đẩy triển khai hiệu quả các dự án, chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn, góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững.
Hàng trăm ki-lô-mét đường giao thông được mở mới, nâng cấp, thảm nhựa, đổ bê tông trong giai đoạn 2021 - 2024 đã phát huy hiệu quả, tạo động lực thúc đẩy nông thôn mới ở vùng cao Mường Khương ngày càng phát triển.
Nhìn lại năm 2024 vừa qua, bức tranh kinh tế của huyện Sìn Hồ đã có những gam màu tươi sáng.
Tọa lạc trên bờ Bắc Biển Hồ, đồi chè Biển Hồ (còn gọi là Biển Hồ chè) cách trung tâm thành phố Pleiku khoảng 13km, thuộc địa phận huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai.
Ngày 10/1, UBND tỉnh Sơn La tổ chức Lễ trao Giải thưởng khoa học và công nghệ Lần thứ nhất năm 2024 và công bố văn bằng bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận cho các sản phẩm dứa, mắc ca, chè Tà Xùa Bắc Yên của tỉnh Sơn La.
Ngày 10-1, đồng chí Nguyễn Huy Dũng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên, chủ trì Hội nghị đối thoại với hội viên nông dân trong tỉnh. Dự Hội nghị có đại diện các sở, ngành, đơn vị, địa phương và trên 200 cán bộ, hội viên nông dân tiêu biểu.
Trên địa bàn huyện Phú Lương hiện có 173 công trình thủy lợi, trong đó tỉnh quản lý 28 công trình, huyện quản lý 145 công trình. Để đáp ứng nhu cầu nước tưới cho trên 3.200ha lúa, 1.350ha rau màu và hơn 4.100ha chè, địa phương đã huy động các nguồn lực đầu tư xây mới, sửa chữa, nâng cấp nhiều công trình thủy lợi.
Với lợi thế về vùng nguyên liệu, sản phẩm nông lâm nghiệp và đặc biệt là cây chè… tỉnh Lai Châu đang đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến.
Mae Kampong cách thành phố Chiang Mai khoảng 50km về phía đông nam, được bao bọc bởi những ngọn núi cao và cánh rừng xanh ngát, có không gian trong lành, mát mẻ.
Trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, số doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) chiếm tỷ trọng lớn, tới khoảng 98%. Khối SME với số lượng chiếm đa số vẫn được coi là trụ cột của nền kinh tế Việt Nam, đóng góp 45% GDP của cả nước...
Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa được huyện Tam Đường xác định là một trong những giải pháp quan trọng để ngành nông nghiệp bắt kịp được với xu hướng phát triển nông nghiệp hiện đại. Đây cũng là hướng đi nhằm tạo thuận lợi cho việc áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, đẩy mạnh cơ giới hóa, thúc đẩy liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, tạo ra các sản phẩm an toàn từ sản xuất tới tiêu thụ nhằm mang lại giá trị kinh tế cao.
Năm 2024, ngành nông nghiệp Lào Cai được giao tổng số 24 chỉ tiêu theo Quyết định số 3399/QĐ-UBND ngày 12/12/2023, kết quả đã thực hiện đạt và vượt 16/24 chỉ tiêu tỉnh giao.
Bắt nhịp với khoa học kỹ thuật và công nghệ số, thời gian qua, khu vực kinh tế tập thể trên địa bàn tỉnh, nòng cốt là các hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT) đã chú trọng chuyển đổi số (CĐS) thông qua ứng dụng công nghệ thông tin trong vận hành, sản xuất và kinh doanh. Từ đó nâng cao giá trị sản phẩm, hiệu quả kinh tế, giúp các HTX tiếp cận nhanh với thị trường.
UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết, trong năm 2024, tổng giá trị xuất khẩu toàn tỉnh đạt khoảng 985,7 triệu USD, tăng 6,11% so với cùng kỳ năm trước, đạt 100,1% kế hoạch năm 2024.
Hàng loạt cây hoa mua tím đang vào mùa mãn khai, vẽ nên bức tranh tự nhiên diệu kỳ trên đồi chè ôlong tại xã Lộc Quảng, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng. Sắc tím trên triền xanh mơn man đã thu hút du khách tìm đến trải nghiệm và ghi lại những khoảnh khắc với bức tranh thôn quê thơ mộng.
Cây chè được trồng trên cao nguyên Mộc Châu của Công ty Chè Mộc Châu (nay là Vinatea Mộc Châu) đến nay đã gần 7 thập kỷ. Trải qua quá trình xây dựng và phát triển, Vinatea Mộc Châu đã làm nên thương hiệu chè Mộc Châu, chinh phục thị trường, phục vụ trong nước và xuất khẩu.
Năm 2024, ngành Nông nghiệp và PTNT tiến hành thẩm định, đánh giá xếp loại, xác nhận chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn tại 111 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn tỉnh, đạt 100% kế hoạch.
Để nâng cao giá trị cây chè và sản phẩm trà, cùng với đầu tư sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, hữu cơ, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên luôn chú trọng xây dựng mẫu mã bao bì, từng bước đưa sản phẩm lên các sàn thương mại điện tử lớn. Tuy nhiên, chỉ dựa vào sức của các doanh nghiệp, hợp tác xã thì hiệu quả mang lại chưa cao. Để góp phần đưa chè trở thành cây 'tỷ đô' trước năm 2030, UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở, ban, ngành hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã xây dựng gian hàng trên các sàn thương mại điện tử lớn.
Đến nay, toàn tỉnh có 2.011 doanh nghiệp, cơ sở sơ chế, chế biến và bảo quản nông sản, tăng 59 doanh nghiệp, cơ sở so với năm 2023.
Những hàng hoa mua tím nở rộ trở thành điểm nhấn trên nông trường chè xanh ở Lâm Đồng, tạo nên bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, hút du khách.
Người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã và đang thay đổi tư duy, chuyển từ sản xuất nông nghiệp truyền thống sang làm kinh tế nông nghiệp. Nhiều phương thức canh tác mới, hiện đại, an toàn được người dân áp dụng có hiệu quả.
Thành phố Thái Nguyên có vùng chè Tân Cương nổi tiếng. Thời gian qua, cùng với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, người trồng chè còn nghiên cứu cho ra thị trường nhiều sản phẩm từ cây chè.
Sử dụng nguyên liệu của vùng 'Đệ nhất danh trà' Tân Cương, Hợp tác xã chè Hảo Đạt đứng đầu là nghệ nhân làng nghề Đào Thanh Hảo đã từng gây dựng thương hiệu bằng các sản phẩm chất lượng, an toàn, mẫu mã đẹp và độc đáo. Không bằng lòng với kết quả đạt được, Hợp tác xã đặt mục tiêu trở thành thương hiệu chè cao cấp số 1 Việt Nam, đi đầu trong lĩnh vực sản xuất và thương mại cây chè, trở thành món quà tặng ý nghĩa tại nhiều nước trên thế giới.