Đó là nhận định của GS.Lê Mạnh Thát, Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM trong phiên bế mạc hội thảo 'Phong trào Phật giáo năm 1963 và 60 năm Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân' vào chiều nay 11-6 tại đại giảng đường Minh Châu thuộc cơ sở II của Học viện (H.Bình Chánh).
Trong 2 ngày 2 và 3-6 (tức rằm tháng 4 âm lịch), người dân miền núi huyện Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi) tổ chức Lễ hội Điện Trường Bà. Đây là nét văn hóa độc đáo thể hiện giao thoa văn hóa người Kinh - người Cor đã có từ xa xưa và khá sâu sắc.
Kinhtedothi – Ngày 19/5, nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chính Minh (19/5/1890 - 19/5/2023), lãnh đạo Quận ủy Tây Hồ đã đến dâng hương tại Di tích lịch sử Địa điểm lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tại nhà cụ Nguyễn Thị An (phường Phú Thượng, quận Tây Hồ).
Ngôi nhà 5 gian nằm trong con ngõ nhỏ trên đường An Dương Vương,(Tây Hồ, Hà Nội) là nơi lưu giữ những kỷ niệm đón Bác trở về từ chiến khu Việt Bắc năm 1945.
Bạn mất thời gian bao lâu mới có thể đưa ra đáp án cho câu đố trên.
Bá Kiến và một số nhân vật trong tác phẩm Chí Phèo được nhà văn Nam Cao viết dựa trên nguyên mẫu có thật. Hiện tại, căn nhà của địa chủ Bá Kiến trở thành một địa điểm thu hút khách du lịch.
Trải qua hơn 100 năm thăng trầm, ngày nay ngôi nhà Bá Kiến đã trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng, thu hút đông đảo du khách về tham quan, trải nghiệm.
Nhóm hương chức ngồi trong sân nhà, nho sĩ trong trang phục ngày lễ, thiếu nữ trên bàn cờ người... là loạt ảnh chân dung lý thú về người Việt hơn một thế kỷ trước được ghi lại qua ống kính nhiếp ảnh gia Léon Busy.
Ngày 20-2, đại diện Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế cho biết vừa tiếp nhận một số hiện vật gồm 3 chiếc đĩa và 2 chén bằng sứ, tráng men trắng, in trang trí men xanh lam do anh Hoàng Việt Anh, sinh viên năm 4, Trường Đại học Luật - Đại học Huế hiến tặng (ảnh).
Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế (tỉnh Thừa Thiên – Huế) vừa tiếp nhận một số hiện vật có giá trị lịch sử do một sinh viên Đại học Huế hiến tặng.
Trong dịp Tết năm nay, NSƯT Thanh Điền, NSƯT Hoài Linh, NSƯT Công Ninh, Minh Nhí, Cát Phượng... sẽ tề tựu trong vở kịch dân gian 'Đụng vô là phỏng tay' để phục vụ khán giả.
NSƯT Hoài Linh cùng Minh Nhí, Cát Phượng đóng vở 'Đụng vô là phỏng tay' để phục vụ khán giả dịp Tết Nguyên đán năm nay.
Các đô vật Xa La, đình làng Nam Dư, trại cùi Yên Duyên... là loạt ảnh màu khiến nhiều người thích thú về tỉnh Hà Đông năm 1915 do nhiếp ảnh gia Léon Busy ghi lại.
Bên dòng Hồng Hà cuộn đỏ phù sa có một ngôi nhà suốt 77 năm qua luôn lưu giữ những ký ức đặc biệt xúc động về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chuyện như từ ngày xửa ngày xưa. Chuyện từ đông sang tây, từ nam sang bắc, từ anh chân trắng tới người có chức sắc tầm tầm đến tót vời đều có thể nhiễm bệnh này. Lại nói thêm, không chỉ trong lứa tuổi 'ăn chưa no, lo chưa tới' mà cho tới người trưởng thành đến khi già lão đều vẫn có thể ham hố chuyện này.
Cũng như những đồng tộc láng giềng ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên, các dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi vốn không có họ. Nhưng giờ đây, người Hrê ở huyện Minh Long, Sơn Hà, người Ca Dong ở huyện Sơn Tây đã mang họ Đinh. Vậy người Hrê, Ca Dong mang họ Đinh từ lúc nào?
'Trò chơi dân gian không đơn thuần chỉ là một trò chơi trẻ con mà nó còn chứa đựng cả một nền văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo và giàu bản sắc'.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội, vẫn còn lưu giữ nhiều di tích gắn liền với hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Men theo đê sông Hồng, nằm lọt thỏm trong lòng một ngôi làng tại quận Tây Hồ, có một căn nhà gạch nhỏ, là nơi Bác Hồ đã từng lưu dấu để chuẩn bị cho những bước ngoặt lịch sử vĩ đại.
Nằm giữa không gian mênh mông của đại dương xanh thanh bình với nước trong vắt, bao quanh là đá, 'hồ vô cực' là điểm check-in không thể bỏ qua khi đến Phú Quý.
Nếu ở Hà Nội có làng cổ Đường Lâm với tuổi đời hàng trăm năm thì đất tổ Ninh Bình có Cố Viên Lầu.
Nếu ở Hà Nội có làng cổ Đường Lâm với tuổi đời hàng trăm năm thì đất tổ Ninh Bình có Cố Viên Lầu.
Với tuổi đời gần 200 năm, ngôi nhà cổ mang trong mình nhiều cổ vật, trong đó giá trị nhất là bức thiều châu dát vàng không thể mua được.
Hàng trăm năm qua, đình An Mỹ (xã Phú An, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) là nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh của người dân. Hiện nay, nhiều hạng mục công trình đã xuống cấp nghiêm trọng, cần được trùng tu, tôn tạo.
Quá mê mẩn trước vẻ đẹp của các căn nhà cổ ở nơi đây, vị khách Hàn Quốc phải thốt lên rằng 'Bomul' (nghĩa là 'báu vật') rồi xin ở lại nhà để chiêm ngưỡng những gì tinh túy nhất từ ngôi nhà ấy.