Bộ Giao thông Vận tải đã chấp thuận đối với 3 dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020 gồm Diễn Châu - Bãi Vọt, Nha Trang - Cam Lâm và Cam Lâm - Vĩnh Hảo theo mô hình đầu vào không có barie...
Theo Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Nguyễn Danh Huy, bộ đã chấp thuận về nguyên tắc đối với 3 dự án thành phần Cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020 gồm: Diễn Châu-Bãi Vọt, Nha Trang-Cam Lâm, Cam Lâm-Vĩnh Hảo theo mô hình đầu vào không có barie, đầu ra có barie, không có làn thu phí hỗn hợp.
Bộ Giao thông Vận tải đã chấp thuận về nguyên tắc đối với 3 Dự án thành phần Cao tốc Bắc-Nam phía Đông theo mô hình đầu vào không có barie, đầu ra có barie, không có làn thu phí hỗn hợp.
Bộ GTVT đã chấp thuận về nguyên tắc đối với 3 dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam, gồm Diễn Châu-Bãi Vọt, Nha Trang-Cam Lâm và Cam Lâm-Vĩnh Hảo theo mô hình đầu vào không có barrie, đầu ra có barrie, không có làn thu phí hỗn hợp.
Trong tháng cuối cùng của năm 2023, ngoài việc tăng cường giải ngân vốn đầu tư công, đẩy nhanh tiến độ, bảo đảm chất lượng các dự án hạ tầng trọng điểm, Bộ GTVT cũng cam kết sẽ hoàn thiện đề xuất các giải pháp cụ thể, khả thi xử lý vướng mắc, bất cập đối với một số dự án BOT.
Bộ GTVT đã chấp thuận về nguyên tắc đối với 3 dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam phía Đông gồm Diễn Châu-Bãi Vọt, Nha Trang-Cam Lâm và Cam Lâm-Vĩnh Hảo theo mô hình đầu vào không có barrie, đầu ra có barrie, không có làn thu phí hỗn hợp.
Theo Công ty TNHH Đầu tư đường cao tốc Nha Trang - Cam Lâm (Tập đoàn Sơn Hải - chủ đầu tư dự án), cao tốc Nha Trang - Cam Lâm thuộc dự án đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đông giai đoạn I 2017 - 2020 đã được chọn để thí điểm thu phí không dừng (ETC) hoàn toàn đầu tiên trên cả nước.
Tốc độ phát triển hạ tầng tăng cao khiến nhu cầu sử dụng, tiêu thụ cát sông tăng mạnh. Cung không đủ cầu đã khiến tiến độ nhiều dự án chậm so với tiến độ đề ra.
Đề án đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam vừa được Bộ GTVT trình Thường trực Chính phủ và Ban Chỉ đạo xây dựng, thực hiện. Một lần nữa, công nghệ xây dựng tương ứng với tốc độ của tuyến đường sắt này lại là đề tài gây nhiều tranh luận.
Tại các công trình giao thông trọng điểm hiện nay, nhất là các dự án đường bộ cao tốc, mắc dù tỷ lệ bàn giao mặt bằng sạch của các địa phương tương đối cao, nhưng do phần lớn hạ tầng kỹ thuật đường điện, viễn thông vẫn 'án ngữ', chậm di dời trên tuyến chính các dự án, đang ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ thi công.
Những cơ chế đặc thù đối với ngành Giao thông Vận tải mà Quốc hội vừa thông qua sẽ góp phần đẩy nhanh tiến độ đầu tư và hoàn thành kết cấu hạ tầng.
Bộ Giao thông Vận tải sẽ rà soát đối với các tuyến đường ôtô cao tốc phân kỳ đầu tư có quy mô 4 làn xe đang khai thác 80km/h có thể điều chỉnh lên đến 90km/h.
Tỉnh Quảng Ngãi quyết tâm hoàn thành bàn giao 100% mặt bằng sạch trước ngày 31/12/2023 theo đúng chỉ đạo của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ.
Thời gian tới, PTC3 tiếp tục tích cực, chủ động phối hợp với Ban Giải phóng mặt bằng tỉnh và các bên liên quan tham gia giám sát, nghiệm thu cải tạo, di dời đối với các điểm giao chéo còn lại.
Cao tốc Hậu Giang - Cà Mau, thuộc dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đông giai đoạn II 2021 - 2025, có nhiều gói thầu xây lắp nhất (3 gói thầu). Dự án có điểm đầu nối với điểm cuối cao tốc Cần Thơ - Hậu Giang thuộc huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang; điểm cuối giao với đường hành lang ven biển phía Nam thuộc huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau.
Đơn vị thi công dự án tại Quảng Bình sẽ lấy bêtông từ Trạm trộn ximăng ở vị trí mới hoặc mua bêtông thương phẩm phục vụ dự án để không gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến người dân.
Nhiều gói thầu thuộc dự án cao tốc Bắc-Nam phía Đông tại các đoạn Bãi Vọt-Hàm Nghi-Vũng Áng, Quảng Ngãi-Quy Nhơn-Chí Thạnh, Vân Phong– Nha Trang … đang phải dậm chân tại chỗ sau gần một năm khởi công vì vướng các công trình điện cao thế. Việc di dời công trình điện để giải phóng mặt bằng thuộc trách nhiệm của các địa phương, nhưng điều này lại quá sức với họ về nhiều mặt.
Dự án Cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 có nguy cơ bị ảnh hưởng lớn đến tiến độ triển khai vì thiếu nguồn cung cát đắp.
Cát ngày càng khan hiếm, nếu tăng khai thác sẽ tăng sạt lở, gây tổn thương các dòng sông tại Đồng bằng sông Cửu Long và trên cả nước. Vậy vật liệu nào có thể thay thế cát sông?
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành như Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn… tập trung tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, giảm bớt các thủ tục hành chính và đẩy mạnh triển khai các dự án quan trọng quốc gia.
Nếu không xác định sớm nguồn cung ứng vật liệu còn thiếu cho nhà thầu thi công, Dự án Cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng đến tiến độ triển khai.
Nhiều nhà thầu vẫn chưa quyết liệt tập trung thi công Dự án Cao tốc Cần Thơ-Càu Mau dẫn đến công trình này vẫn chưa đạt tiến độ theo yêu cầu đề ra.
Vừa qua, Bộ Giao thông vận tải (Bộ GTVT) vừa có quyết định phê duyệt Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 28B qua tỉnh Bình Thuận - Lâm Đồng với tổng số tiền là 1.400 tỷ đồng.
Địa phương giải phóng mặt bằng trên 1 triệu ha đất với hơn 3.100 hộ dân trong vùng ảnh hưởng; trong đó 580 hộ thuộc diện tái định cư, hơn 4.600 ngôi mộ bị ảnh hưởng và phải di dời trên 3.700 ngôi mộ.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có quyết định giao Ban Quản lý dự án Thăng Long lập báo cáo khả thi đầu tư mở rộng đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đông đoạn Cao Bồ - Mai Sơn.
Dự án đường Cao tốc Bắc-Nam đoạn Cao Bồ-Mai Sơn đã được Bộ Giao thông Vận tải giao nghiên cứu chủ trương đầu tư mở rộng theo quy mô hoàn chỉnh từ 4 lên 6 làn xe.
Quốc lộ 15D nối từ cảng biển Mỹ Thủy đến cửa khẩu quốc tế La Lay (Quảng Trị), kết nối các tuyến trục dọc quốc gia như quốc lộ 1, đường Hồ Chí Minh, cao tốc Bắc-Nam phía Đông và quốc lộ 15B của Lào tạo thành tuyến trục trên hành lang kinh tế Đông-Tây.
Nếu kiến nghị vốn được Quốc hội thông qua, dự kiến vào tháng 2/2024, chủ trương đầu tư mở rộng dự án sẽ được trình cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt.
Theo Bộ GTVT, tính đến thời điểm hiện tại dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau đang bị chậm tiến độ khoảng 8 tháng so với kế hoạch đề ra, do nhiều nguyên nhân như vướng mặt bằng, thiếu cát đắp nền...
Về đầu tư xây dựng mới Quốc lộ 15D đoạn từ Quốc lộ 1 đến đường Hồ Chí Minh nhánh Tây, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đồng ý giao cho UBND tỉnh Quảng Trị làm cơ quan có thẩm quyền kêu gọi đầu tư theo PPP.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 30/11/2023 về kế hoạch xây dựng Quy chuẩn đường Cao tốc.
Sau các đợt mưa lớn vừa qua, các đơn vị thi công dự án cao tốc Bắc - Nam qua tỉnh Quảng Bình đang gấp rút thi công các hạng mục quan trọng.
Nhiều hạng mục quan trọng của dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam đoạn Diễn Châu-Bãi Vọt
Ban quản lý dự án Mỹ Thuận (Ban Mỹ Thuận) vừa có văn bản gửi Bộ Giao thông vận tải kiến nghị điều chuyển số vốn 225 tỷ đồng từ dự án thành phần Hậu Giang – Cà Mau của cao tốc Cần Thơ – Cà Mau sang dự án cầu Rạch Miễu 2...
Đến thời điểm hiện tại, tiến độ công trình đang chậm khoảng 8 tháng so với kế hoạch.
Do diện tích mặt bằng bàn giao rất hạn chế, Dự án đường Cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu tiến độ triển khai thi công trên hiện trường chậm so với kế hoạch.
Chiều 17/11, tại TP Vũng Tàu, Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Câu lạc bộ Doanh nhân Thanh Hóa tại TP HCM - phía Nam tổ chức Hội nghị 'Kết nối giao thương Thanh Hóa - Bà Rịa - Vũng Tàu và phía Nam' với chủ đề: Chia sẻ tiềm năng, lợi thế, cơ hội hợp tác kinh doanh và kinh nghiệm phát triển DN bền vững.
Sau gần một năm khởi công dự án cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2 đã bàn giao diện tích mặt bằng đạt hơn 93%. Việc chưa bàn giao đủ mặt bằng có nguyên nhân do công tác tái định cư chậm trễ, hiện mới có 76 khu trong tổng số 147 khu tái đinh cư được hoàn thành.