Tại buổi gặp mặt các nhà giáo tiêu biểu, Thủ tướng kêu gọi toàn xã hội chung sức với các thầy cô giáo trong sự nghiệp 'trồng người' cao cả.
PGS Nguyễn Chí Thành: 'Một kinh nghiệm quan trọng khi ban hành chính sách mới là cần quan tâm tới các điều kiện đảm bảo chất lượng để thực hiện chính sách'.
Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TƯ, ngành Giáo dục đã và đang quyết tâm đổi mới căn bản, toàn diện từ 'dạy chữ' sang 'dạy người'. Sứ mệnh, trách nhiệm của người thầy vì thế ngày càng lớn - không chỉ là truyền đạt kiến thức, mà là dẫn dắt, định hướng, 'truyền lửa' cho học trò niềm đam mê học tập, hình thành kỹ năng để phát triển toàn diện.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, cơ hội, thuận lợi có nhưng cũng còn không ít khó khăn, thách thức trong phát triển nguồn nhân lực.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu bộ, ngành tập trung rà soát, hoàn thiện cơ chế, chính sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ để giáo viên được hưởng mức lương tương xứng với công sức.
Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn và tin tưởng rằng, mỗi thầy giáo, cô giáo sẽ tiếp tục nỗ lực phấn đấu, luôn là tấm gương sáng về rèn đức, luyện tài, yêu nghề, yêu người; không ngừng học tập, tu dưỡng, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn; có cách tiếp cận mới trong dạy và học để mỗi tiết học thực sự bổ ích và lý thú, để mỗi ngày học thực sự là một ngày vui.
Nghệ thuật phỏng vấn và hoạt động truyền thông trên các thiết bị di động là những kỹ năng căn bản mà các nhà báo, phóng viên cần nắm vững.
Gặp mặt các gương tiêu biểu trong chương trình Chia sẻ cùng thầy cô năm 2023, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ngô Thị Minh cho biết, trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, bao giờ cũng gặp nhiều khó khăn, cần sự tận tâm, tận tụy của thầy cô giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Các thầy cô đã tích cực rèn luyện, cống hiến, không quản ngày đêm vì đàn em thân yêu.
Chiều nay (17/11), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gặp mặt nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu năm 2023 nhân ngày Nhà giáo Việt Nam.
Sáng 17/11, Trường Đại học An Giang tổ chức Lễ kỷ niệm 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2023).
LTS: Hòa nhịp với công cuộc đổi mới giáo dục đào tạo của đất nước, trong những năm qua, lực lượng CAND đã cụ thể hóa chương trình hành động thành các Nghị quyết 17-NQ/ĐUCA của Đảng ủy Công an Trung ương và Chỉ thị 13/CT-BCA năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Công an về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo trong CAND.
Xã hội hóa giáo dục là một mắt xích rất quan trọng, không thể thiếu trong công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục của nước ta.
Bước tiến quan trọng nhất đó là sự phát triển của đội ngũ GV cả về số lượng, trình độ và năng lực, yếu tố quan trọng nhất quyết định tới chất lượng đào tạo.
Ngày 16/11, Phòng Cảnh sát Giao thông (PC08), Công an Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, trong ngày đầu ra quân thực hiện kế hoạch tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm trật tự, an toàn giao thông trên Quốc lộ 1 đã phát hiện hàng trăm lượt lái xe vi phạm.
Việc dấn thân để có những tác phẩm chất lượng về giáo dục chính là sự đồng hành thiết thực, ý nghĩa của báo chí với ngành Giáo dục.
Nhân kỷ niệm 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11-1982 - 20-11-2023), Tỉnh ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh đã có thư chúc mừng gửi đội ngũ nhà giáo, cán bộ, công chức, viên chức ngành GD-ĐT trên toàn tỉnh.
Chủ trương 'một chương trình, nhiều sách giáo khoa' tạo ra thực tế mới mẻ, sống động, không thể bỏ qua khi đánh giá về kết quả 10 năm thực hiện Nghị quyết 29
Tiến sĩ Vũ Ngọc Hoàng: 'Đổi mới giáo dục có mục đích trước tiên và xuyên suốt là nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục'.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quyết định tặng bằng khen cho 200 nhà giáo tiêu biểu, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu năm 2023.
Phụ nữ chiếm hơn một nửa dân số nhưng trong một thời gian dài, họ không được đánh giá đúng mức khi nói đến nghiên cứu sức khỏe và số tiền chi cho nghiên cứu đó. Điều đó sẽ thay đổi ngày hôm nay.
Đô thị hóa ở một số địa phương kéo theo dân số tăng nhanh nhưng đầu tư cơ sở vật chất chưa theo kịp, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục tại Kiên Giang.
Ngày 14/11, tại Phú Thọ đã diễn ra hội nghị tổng kết thực hiện Chương trình phối hợp nội dung 'Bốn cùng' giai đoạn 2018 – 2023.
Việc triển khai Cơ chế một cửa Quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN đã giúp giảm thiểu giấy tờ, rút ngắn thời gian, giảm chi phí thực hiện các thủ tục hành chính trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, làm thay đổi căn bản phương thức quản lý, kiểm tra chuyên ngành...
Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển, Trường THPT Đồng Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh) đã phát huy bề dày truyền thống, góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục tỉnh nhà.
Cách đây 10 năm, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8, khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW (Nghị quyết 29) ngày 4-11-2013 'Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế'.
Sau 10 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 29, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên có thành tựu đáng kể, nhiều mục tiêu đều đã đạt được.
Ở rất nhiều trường đại học, đang có 'hội chứng tốt nghiệp xuất sắc, giỏi', số sinh viên tốt nghiệp xếp vô hạng xuất sắc có thể tới 20%, loại giỏi là một nửa, còn trung bình và kém không đáng kể.
Công nghệ kỹ thuật số trong nông nghiệp sẽ là giải pháp căn bản, đi kèm với những giải pháp đổi mới sáng tạo và nguồn vốn đầu tư của khu vực tư nhân để tạo ra cuộc cách mang mới của ngành nông nghiệp tại Việt Nam…
Những ngày này, Quốc hội đang thảo luận về Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói về việc 'gỡ vướng' trong triển khai dạy các môn tích hợp theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Chất vấn không phải là 'bới lông tìm vết', cũng không phải dịp để 'chấm điểm' các thành viên Chính phủ, mà chất vấn là để làm rõ đến cùng việc thực hiện kiến nghị về những vấn đề đã được giám sát, chất vấn; đưa ra được giải pháp tiếp tục thực hiện để tạo sự chuyển biến căn bản, thực chất trong từng lĩnh vực được chất vấn.
Với dòng chảy của thời gian, rồi sẽ có thêm những 'cái mốt khác' ra đời để định hình lại vị trí thủ môn, xu hướng thủ môn chơi chân cũng có thể cũng sẽ bị đào thải. Nhưng suy cho cùng, từ cái mốt thứ nhất đến cái mốt thứ 'n', cũng không thể làm lung lay những giá trị căn bản, đó là vai trò quan trọng nhất của thủ môn là phải cứu thua cho đội nhà.