Cây sắn ở vùng biên Mường Lát

Nếu như trước đây, cây sắn chỉ được trồng nhỏ lẻ, giá trị thấp thì nay nhờ sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền địa phương, sự đồng hành của doanh nghiệp và sự đồng thuận của người dân, cây sắn đã và đang hứa hẹn là một trong những loại cây trồng góp phần xóa đói, giảm nghèo nơi vùng biên Mường Lát.

Mạnh dạn thay cũ trồng mới, nông dân Hậu Giang thu bạc triệu từ ổi lê VietGAP, dưa lưới hữu cơ

Nhờ mạnh dạn phá bỏ cây trồng cũ kém hiệu quả, đồng thời thay đổi phương thức sản xuất từ manh mún sang liên kết, ứng dụng khoa học - kỹ thuật mới, nhiều nông dân ở Phụng Hiệp (Hậu Giang) đang giàu lên trông thấy.

Sinh viên tạo mặt nạ cho chân từ xương rồng

Xương rồng Nopal (Opuntia ficus-indica) là một loài cây trồng quan trọng ở những vùng hoang mạc và bán hoang mạc trên thế giới.

Cái giá phải trả cho việc phá rừng trồng cọ dầu ở Honduras

Honduras là một trong những nước phát triển mạnh diện tích trồng cây cọ dầu, loại cây trồng sinh lợi cao. Nhưng quốc gia châu Mỹ Latinh này đã phải trả giá cho môi trường và những người bảo vệ nó.

Khởi sắc ở một xã vùng biên giới

Từ một xã biên giới đặc biệt khó khăn của huyện Hướng Hóa, những năm qua, nhờ sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương và sự nỗ lực của Nhân dân, đến nay xã Hướng Phùng đã có nhiều khởi sắc, đang vươn lên trở thành địa phương năng động trong phát triển kinh tế.

Hạ Hòa tích cực sản xuất vụ đông

Những năm gần đây, vụ đông đã trở thành vụ sản xuất chính của huyện Hạ Hòa, đến nay nhiều xã trên địa bàn huyện đã hình thành các vùng sản xuất tập trung với nhiều giống cây trồng cho năng suất, sản lượng cao như củ cải trắng xã Vô Tranh, bí xanh xã Văn Lang, ngô sinh khối ở xã Hiền Lương, rau xanh xã Liên Phương... Theo đó, vụ đông năm 2023, toàn huyện Hạ Hòa gieo trồng trên 2.300 ha, trong đó cây ngô hạt 590ha, ngô sinh khối 780 ha, còn lại là khoai lang và các loại rau xanh khác.

Gia Lai có 21 chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp

Đến nay, toàn tỉnh Gia Lai đã phát triển được 21 chuỗi liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nhằm nâng cao chất lượng cũng như tăng giá trị của nông sản địa phương.

Triển vọng kinh tế từ mô hình trồng rau khí canh

Nhận thấy tính ưu việt, hiệu quả của mô hình trồng rau khí canh, ông Huỳnh Đức Hiếu ở phường Tân Sơn (TP Thanh Hóa) đã học hỏi, triển khai thực hiện. Sau gần nửa năm đi vào hoạt động, mô hình đã cho thu hoạch những lứa rau đầu tiên. Nhờ quy trình sản xuất hiện đại, sản phẩm làm ra có chất lượng tốt, an toàn, nên đã nhận được sự phản hồi tích cực của người tiêu dùng, hứa hẹn khi được triển khai áp dụng quy mô lớn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội.

Trên những cánh đồng sản xuất vụ đông ở Nông Cống

Những ngày này, trên những cánh đồng, vườn rau màu của huyện Nông Cống, nông dân đang tất bật chăm sóc và thu hoạch cây trồng ngắn ngày để cung ứng ra thị trường. Không khí sản xuất khá sôi động.

Siết chặt quản lý thuốc bảo vệ thực vật, phân bón

Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón là các loại vật tư quan trọng trong trồng trọt và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp cũng như sức khỏe người tiêu dùng.

Băng giá và sương muối: Một hiện tượng cực đoan nguy hiểm

Về mùa đông tại các vùng cao và núi cao tỉnh Lào Cai hầu như năm nào cũng xảy ra băng giá, sương muối. Đây là một hiện tượng thời tiết cực đoan rất nguy hại cho cây trồng, vật nuôi các loại.

Đồng bào miền núi Quảng Trị thoát nghèo nhờ sắn

Từ cây lương thực cứu đói, sắn đã trở thành cây trồng chủ lực, đem lại nguồn thu nhập cao cho nhiều hộ dân đồng bào Vân Kiều, Pa Kô ở vùng cao Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.

Năm 2024, dự kiến chuyển đổi 237 ha đất trồng lúa sang trồng cây hàng năm và nuôi trồng thủy sản

Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và PTNT, nhằm bảo vệ đất trồng lúa không bị bỏ hoang cũng như nâng cao giá trị gia tăng trên đơn vị diện tích, năm 2023, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ trồng lúa sang trồng cây hàng năm được 280 ha; trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản được 30 ha.

Người dân Hưng Yên bước vào mùa thu hoạch cam

Những ngày này, các vườn cam trên địa bàn tỉnh Hưng Yên bắt đầu vào vụ thu hoạch. Ngoài đặc sản nhãn lồng, cam cũng đang dần trở thành một trong những cây trồng chủ đạo của địa phương.

Quy hoạch vùng trồng: Cần lấy 'cầu' làm gốc

Việc quy hoạch vùng trồng sẽ chỉ chính xác nếu cơ quan chức năng, người làm quy hoạch phải có cái nhìn dài hạn và tập trung vào khâu tiêu thụ.

Sản phẩm biến đổi gene: Cần minh bạch thông tin

Không thể phủ nhận tính ưu việt của các loại cây trồng biến đổi gene trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên hiện nay vẫn có 2 luồng ý kiến về sản phẩm biến đổi gene với con người, giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận diện, sử dụng sản phẩm đúng theo nhu cầu thì việc minh bạch hóa thông tin sản phẩm biến đổi gene là thực sự cần thiết.

Công nghệ biến sa mạc thành đất canh tác sau 5 năm

Một công ty khởi nghiệp ở Morocco tuyên bố họ có thể biến một mảnh đất sa mạc khô cằn thành đồn điền có khả năng canh tác và sinh lời, chỉ sau 5 năm.

Hỗ trợ sinh kế giúp đồng bào miền núi Quảng Ngãi thoát nghèo

Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi đã sử dụng nguồn kinh phí được phân bổ để mua giống cây trồng, vật nuôi hỗ trợ nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế. Nhiều dự án của Chương trình phát huy hiệu quả, giúp đồng bào ở các huyện miền núi Quảng Ngãi dần thoát nghèo.

Trăn trở với cây cà phê xứ lạnh ở Kon Tum

Với khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp năm 2013 tỉnh Kon Tum triển khai thực hiện Đề án hỗ trợ phát triển cây cà phê xứ lạnh Arabica tại ba huyện, gồm: Đăk Glei, Tu Mơ Rông và Kon Plông. Đến nay tổng diện tích cây trồng này của tỉnh đạt trên 3.500ha mang lại thu nhập giúp người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số ở các huyện cải thiện cuộc sống.

Thúc đẩy chuỗi liên kết cây trồng có giá trị kinh tế cao đưa Đăk Tô chuyển mình

Để giảm nghèo bền vững và có sự chuyển mình tích cực trong xây dựng nông thôn mới, huyện Đăk Tô (tỉnh Kon Tum) - nơi có đồng bào thiểu số chiếm hơn 57% dân số, đã và đang thực hiện những mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản với 'cầu nối' từ các HTX, tổ hợp tác. Nhất là ưu tiên lựa chọn các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao để đưa vào liên kết sản xuất nhằm nâng cao thu nhập cho người dân.

Bảo Yên: Cấp gần 7.000 cây giống bưởi da xanh cho nông dân

Ngày 27/11, Hội Nông dân huyện Bảo Yên tổ chức cấp phát cây giống bưởi da xanh cho hội viên nông dân tại 2 xã Bảo Hà, Việt Tiến.

Cuộc sống mới trên rẻo cao Co Mạ

Là xã vùng cao nằm cách trung tâm huyện 43km, xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La có địa hình phức tạp, giao thông đi lại khó khăn, kinh tế, xã hội chậm phát triển. Những năm gần đây, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, Co Mạ đã khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng khoa kỹ thuật vào sản xuất. Do đó, bộ mặt nông thôn của xã vùng cao đã dần đổi thay, đời sống văn hóa của người dân ngày càng được nâng cao.

'Thịt chay' chưa thể giành ngay thị phần

Sản xuất chăn nuôi để lại ảnh hưởng tới môi trường lớn hơn so với tất cả các loại cây trồng thực phẩm cộng lại, bởi nó sử dụng nhiều tài nguyên đất, nước, động vật và kháng sinh hơn. Vì thế, ' thịt chay' được kỳ vọng là giải pháp thay thế...