'Hãy trả bằng bất cứ giá nào', Jack Ma hối thúc Alibaba cải cách khi đối thủ PDD – công ty đứng sau Pinduoduo và Temu – làm rung chuyển 'gã khổng lồ' thương mại điện tử mà ông sáng lập.
Từ ngày 1/7/2024 sẽ thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW. Cùng thời điểm này sẽ điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công và một số chính sách an sinh xã hội đang gắn với lương cơ sở, theo Nghị quyết của Quốc hội...
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Nghị quyết số: 104/2023/QH15 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024. Một trong các nội dung người dân quan tâm đó là thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương.
Tại dự thảo Thông tư quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2024, Bộ Tài chính đề xuất cơ chế tạo nguồn để thực hiện chế độ tiền lương, trợ cấp trong năm 2024.
Tại dự thảo Thông tư quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2024, Bộ Tài chính đề xuất cơ chế tạo nguồn để thực hiện chế độ tiền lương, trợ cấp trong năm 2024.
Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội thảo luận lần đầu về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) với nhiều nội dung mới nhằm thể chế hóa Nghị quyết 27-NQ/TW của Đảng. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết của Đại biểu Quốc hội, Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Phan Thị Nguyệt Thu phân tích một số nội dung của dự thảo Luật.
Nghị quyết 28-NQ/TW năm 2018 của Trung ương giao 28 nhiệm vụ cho Chính phủ về cải cách chính sách Bảo hiểm xã hội (BHXH) tới nay đã cơ bản được thể chế hóa trong các luật liên quan. Chỉ còn nội dung về điều chỉnh tỷ lệ đóng BHXH theo hướng hài hòa quyền lợi giữa người sử dụng lao động và người lao động. Bộ LĐ-TB&XH dự kiến sẽ thể chế hóa tại một thời điểm thích hợp.
Đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ, tạo quỹ đất sạch, cải cách thủ tục hành chính, tích cực thực hiện các chính sách, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ..., những nỗ lực ấy nhằm đưa Bá Thước phát triển nhanh hơn, mạnh hơn và bền vững hơn, quyết tâm thoát ra khỏi huyện nghèo và trở thành huyện khá vào năm 2025 trong khu vực miền núi của tỉnh.
Tại dự thảo Thông tư quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2024, Bộ Tài chính đề xuất cơ chế tạo nguồn để thực hiện chế độ tiền lương, trợ cấp trong năm 2024.
Sau nhiều năm bị trễ thì việc tăng tốc để kiên quyết thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương từ ngày 1/7/2024 thể hiện sự quyết tâm trên hai phương diện chính trị và năng lực kinh tế. Cơ chế tiền lương từng bước được hoàn thiện, góp phần hoàn thiện cơ chế thị trường, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Nghị quyết 98 thông qua tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV cho phép TP.HCM thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù. Nghị quyết đã trao cho TP.HCM những cơ chế vượt trội trong sắp xếp lại bộ máy hành chính cho phù hợp với thực tiễn, huy động nguồn lực và phát huy truyền thống sáng tạo, dám nghĩ, dám làm của người dân, doanh nghiệp. Từ đó tạo không gian phát triển mới cho thành phố.
Tổng thống Zelensky cho rằng Ukraine cần cải cách hệ thống tuyển quân. Rộ tin chỉ huy quân đội Ukraine và Nga bí mật đàm phán.
Từ 1/7/2024 sẽ thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết số 27 của Trung ương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hàng tháng.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đưa ra ví dụ này để nói về năng suất lao động, gắn liền với câu chuyện cải cách tiền lương.
Thời gian qua, nhiều sáng kiến, mô hình trong cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn Thành phố Hà Nội đã được triển khai hiệu quả nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí cho cá nhân, tổ chức và cơ quan nhà nước đồng thời vẫn đảm bảo hiệu quả, được người dân đánh giá cao
Bài viết dưới đây là một số cập nhật mới nhất các quy định về cải cách tiền lương từ ngày 1/7/2024.
Khi cải cách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW, từ ngày 1/7/2024 sẽ có 2 trường hợp được tăng lương hưu khi đáp ứng đủ các điều kiện.
Theo Nghị quyết 104 của Quốc hội, từ ngày 01/7/2024, bãi bỏ tất cả các cơ chế quản lý tài chính, thu nhập đặc thù của các cơ quan, đơn vị hành chính nhà nước; áp dụng chế độ tiền lương, phụ cấp, thu nhập thống nhất.
Cùng nhìn lại các thách thức để định hình lại con đường phát triển của TPHCM…
Hà Nội xác định cải cách thủ tục hành chính (TTHC) là nhiệm vụ trọng tâm; chú trọng rà soát, công bố, công khai các TTHC, xây dựng các quy trình liên thông thủ tục, quy trình giải quyết công việc; đổi mới thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông theo chỉ đạo của Chính phủ.
Mỗi năm Bộ Y tế nhận và giải quyết hơn 166.000 hồ sơ thủ tục. Trong khi công tác khám chữa bệnh ngày càng cao, đòi hỏi công tác cải cách thủ tục hành chính đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết.
Với phương châm 'sự thành công của doanh nghiệp chính là thành công của tỉnh', Quảng Ninh triển khai đồng bộ nhiều giải pháp cải cách thủ tục hành chính để xây dựng nền hành chính trong sạch vì sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp.
Từ ngày 01/7/2024, thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 21/5/2018 của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị Bộ Chuyển đổi và công vụ Pháp tăng cường hỗ trợ, trao đổi kinh nghiệm với Việt Nam về quản trị công, cải cách hành chính, cải cách tiền lương, hướng tới phát triển nền công vụ chuyên nghiệp, hiện đại.
Việc cắt giảm, đơn giản hóa 153 quy định thủ tục hành chính (TTHC) và 14 quy định về điều kiện kinh doanh, Bộ Y tế đã góp phần giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được hơn 570 tỷ đồng
Với việc cắt giảm, đơn giản hóa 153 quy định thủ tục hành chính và 14 quy định về điều kiện kinh doanh, Bộ Y tế đã góp phần giúp cho các doanh nghiệp dược, trang thiết bị y tế tiết kiệm được hơn 570 tỷ đồng.
Khi thực hiện cải cách tiền lương từ ngày 01/7/2024 cũng là thời điểm bỏ lương cơ sở. Vậy cách tính lương hưu có thay đổi khi bỏ lương cơ sở?
Theo Nghị quyết của Quốc hội, từ 1-7-2024 sẽ thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương, đồng thời điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng...
Từ 1/7/2024, thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết số 27 của Trung ương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng.
Quốc hội quyết nghị từ 1/7/2024, thực hiện cải cách tiền lương cùng với điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng.
Với nguồn cơ sở dữ liệu được cập nhật thường xuyên và hệ thống công nghệ thông tin phủ rộng, việc kết nối liên thông, chia sẻ dữ liệu của ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam với các bộ, ngành, địa phương giúp chuẩn hóa dữ liệu, nâng cao chất lượng quản lý, cải cách, liên thông thủ tục hành chính. Qua đó, góp phần xây dựng và phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, phục vụ ngày càng tốt hơn người dân và doanh nghiệp.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số: 104/2023/QH15 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024.
Tại Phiên thảo luận 'Chính sách tài chính vượt qua thách thức thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế' trong khuôn khổ Diễn đàn Tài chính Việt Nam 2023 diễn ra tại Bình Định ngày 30/11, nhiều ý kiến cho rằng: Chính phủ Việt Nam đang tích cực cải cách, chuyển đổi số và chuyển đổi xanh.
Ngày 30/11, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã tiếp Bộ trưởng Bộ Chuyển đổi và Công vụ Pháp Stanislas Gúerini, nhân chuyến thăm, làm việc tại Việt Nam.
Tại hội thảo 'Trao đổi về một số nội dung của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB)' do Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội vừa tổ chức, chuyên gia của tổ chức WHO cho rằng cần thiết cải cách thuế TTĐB và khuyến nghị áp dụng hệ thống tính thuế hỗn hợp thay cho hệ thống tương đối hiện nay.
Sau 22,5 ngày làm việc, Quốc hội khóa XV đã bế mạc kỳ họp thứ 6 vào sáng 29-11. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng các vị lãnh đạo, nguyên lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam tham dự phiên họp.