Vào các dịp nghỉ lễ, tại các làng biển, ngư dân thường cắm cờ Tổ quốc trên tàu, thuyền, các tuyến đường làng nhằm thể hiện tình yêu đất nước, quê hương và lòng tự hào dân tộc
Nhiều ngày qua do thủy triều xuống thấp bất thường khiến mực nước cửa biển Lạch Vạn (huyện Diễn Châu) vốn đã nông càng trở nên cạn dòng, tàu thuyền của ngư dân không thể ra, vào cửa biển theo đúng lịch trình như thường lệ. Điều đáng ngại là nhiều tàu, thuyền đã mắc cạn khi vào cửa biển.
Những ngày qua, thủy triều xuống thấp bất thường khiến mực nước cửa biển Lạch Vạn (Diễn Châu, Nghệ An) cạn dòng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của tàu thuyền ra, vào cửa biển.
Nhiều ngày qua, ngư dân ở gần 20 làng biển thuộc 5 xã ven biển, bãi ngang huyện Diễn Châu (Nghệ An) đã đồng loạt đi biển khai thác cá trích bằng bè mảng tại vùng lộng, cách bờ từ khoảng 3 đến 7 km. Dù mới đầu mùa nhưng sau mỗi chuyến đi một bè mảng khai thác được từ hơn 1 tạ đến gần 3 tạ cá trích.
Việc tổ chức lễ cầu ngư đầu năm không những thể hiện phong tục truyền thống mà còn khẳng định sự khát khao của ngư dân ra khơi vào lộng được bình an, đánh bắt được nhiều tôm cá.
Lễ hội cầu ngư đã diễn ra sáng 17/2, tại xã Ngọc Bích, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An và quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng; là lễ hội truyền thống của cư dân vùng biển.
Nhiều ngày qua, ngư dân các xã ven biển của huyện Diễn Châu (Nghệ An) vào mùa khai thác cá trích bằng bè mảng. Hàng trăm lò nướng ở gần 20 làng biển lại tất bật, nổi lửa suốt đêm để nướng cá trích.
Vào những ngày đầu năm mới, ngư dân ở nhiều vùng biển Nghệ An tổ chức lễ 'nhúng giã' theo phong tục truyền thống. Đây là việc tri ân người bạn thuyền đã cùng họ vươn khơi đánh bắt trong một năm qua, cầu mong một năm mới thuận lợi, được mùa 'lộc biển'.
Huyện ven biển Diễn Châu (Nghệ An) có hơn 20km đường bờ biển với hơn 500 phương tiện tàu, thuyền chuyên khai thác hải sản.
Chiều 9/1, ông Nguyễn Văn Liên, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Ngọc Bích, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An xác nhận thông tin: Một thuyền đánh cá của ngư dân xã Ngọc Bích, trong quá trình khai thác hải sản vùng lộng đã xảy ra sự cố hỏng máy trong đêm tối. Thuyền bị gió to, sóng lớn đánh dạt vào bờ, mắc cạn trên cát trong eo biển thuộc địa phận xóm Trung Thành, xã Nghi Tiến, huyện Nghi Lộc, Nghệ An.
Cửa biển bị bồi lấp khiến tàu thuyền ra vào cảng gặp khó khăn, đã có nhiều phương tiện bị mắc cạn, bị sóng đánh chìm, hư hỏng gây thiệt hại về kinh tế đối với ngư dân.
Với những ngư dân huyện Diễn Châu (Nghệ An), doi cát ở nơi cửa biển luôn là nỗi ám ảnh mỗi khi tàu thuyền cập bờ. Hàng năm, nhiều phương tiện bị mắc cạn, gây thiệt hại rất lớn về tài sản.
Dù bị nghiêm cấm nhưng việc sử dụng lồng, lưới bát quái khai thác thủy sản tận diệt vẫn diễn ra ở nhiều địa phương ven biển ở Nghệ An, gây ảnh hưởng nghiêm trọng và làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản.
Những năm gần đây, cửa biển Lạch Vạn (huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) bị bồi lấp nghiêm trọng, tàu cá của ngư dân địa phương rất khó khăn khi ra vào. Thực tế, đã có nhiều phương tiện bị mắc cạn khi vào cửa lạch nhập hải sản, trong đó có những phương tiện bị sóng đánh chìm, hư hỏng nghiêm trọng, gây thiệt hại nặng nề về kinh tế cho nhân dân. Nạo vét cửa biển Lạch Vạn cho tàu cá ra vào thuận lợi hơn là mong muốn chính đáng của ngư dân địa phương.
Nghệ An có 7 cửa biển, tuy nhiên hiện nay tình trạng bồi lắng diễn ra mạnh nhất là khu vực vùng lỏm bờ biển của huyện Diễn Châu.
Cửa biển Lạch Vạn ở huyện Diễn Châu, Nghệ An bị bồi lấp hàng chục năm qua khiến nhiều tàu cá ngư dân mắc cạn, thậm chí nhiều ngư dân phải vứt tàu do hư hỏng nặng.
Chiều 5/11, ngư dân đã phải dỡ chiếc thuyền bị mắc cạn trong quá trình vào cửa biển Lạch Vạn (huyện Diễn Châu, Nghệ An).
Việc các phương tiện bè mảng neo, đậu, hoạt động ở các cửa sông, cửa lạch, trên các luồng tuyến ra vào cửa biển gây cản trở việc lưu thông của các tàu, thuyền có công suất lớn; đồng thời tiềm ẩn nguy cơ va chạm, tai nạn đường thủy.
Cá nóc được người dân quen gọi là 'cá tử thần' bởi có chứa độc tố tetrodotoxin tập trung nhiều ở các bộ phận gan, thận, tụy, túi tinh, cơ bụng, buồng trứng... cực kỳ nguy hiểm.
Từ ngày 23/10, ngư dân ở các xã dọc ven biển của huyện Diễn Châu đã kéo bè mảng vào sâu trong bờ để bảo vệ phương tiện, tránh hư hại trước sóng lớn kết hợp triều cường.
Ngày 22-10, thông tin từ UBND xã Diễn Bích, huyện Diễn Châu (Nghệ An) cho biết, khoảng 2 giờ sáng cùng ngày, chính quyền địa phương phối hợp với các thuyền viên trên hai tàu cá và hội viên Nghiệp đoàn nghề cá xã Diễn Bích đã giải cứu thành công 2 tàu cá bị mắc cạn trước đó.
Liên quan đến vụ việc 2 tàu cá công suất lớn của ngư dân xã Diễn Bích (huyện Diễn Châu, Nghệ An) bị mắc cạn tại cửa biển Lạch Vạn trong quá trình cập bờ, sáng ngày 22/10, ông Nguyễn Văn Liên, Phó Chủ tịch UBND xã Diễn Bích, Chủ tịch Nghiệp đoàn nghề cá xã Diễn Bích cho biết:
Cập bến vào bờ, tuy nhiên do mưa to và gió mạnh khiến tầm nhìn bị hạn chế, hai tàu cá đã bị mắc cạn tại cửa biển Lạch Vạn, hiện chưa thể di chuyển
Do sóng to, gió mạnh và trời mưa mù che khuất tầm nhìn nên hai tàu cá đã bị dạt vào bờ và mắc cạn trên bãi biển địa phận xã Diễn Thành, huyện Diễn Châu,Nghệ An.
Hơn 10 năm qua, cửa biển Lạch Vạn ở huyện Diễn Châu, Nghệ An bị bồi lắng nghiêm trọng, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn cho các phương tiện lưu thông ra, vào lạch.
Hàng trăm hộ dân đã xây dựng nhà ở, công trình phụ, chuồng trại chăn nuôi ngay sát mép kênh tiêu lũ Vách Bắc (Nghệ An) dài hơn 20km, chảy từ huyện Yên Thành đổ ra cửa biển Lạch Vạn.
Thực hiện lệnh cấm biển của UBND tỉnh Nghệ An, từ 5 giờ ngày 6/9 cấm các tàu, thuyền ra khơi và phải về neo đậu an toàn trước 16 giờ cùng ngày.
Siêu bão số 3 (tên quốc tế là YAGI) đang hướng vào khu vực Bắc Bộ nước ta cường độ rất mạnh. Nhiều tỉnh phía Bắc triển khai giải pháp ứng phó nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra.
Huyện ven biển Diễn Châu (Nghệ An) có 25 km đường bờ biển chạy qua địa bàn 8 xã với gần 20 làng biển có vị trí giáp 'miền chân sóng'.
Theo chính quyền địa phương, mỗi khi có đợt mưa lớn kéo dài, Lạch Vạn lại tràn ngập rác thải từ đầu nguồn chảy về gây ô nhiễm nghiêm trọng tại cửa biển này.
Với hơn 20 km đường bờ biển, huyện Diễn Châu có 8 xã bãi ngang, ven biển. Tại nhiều xã ven biển, có nhiều làng thuần ngư, gắn kinh tế, mưu sinh với biển từ gần trăm năm qua. Hiện nay, cuộc sống đã có nhiều đổi thay nhưng người dân ở những 'miền chân sóng' vẫn lưu giữ được nhịp sống, nét sinh hoạt đậm sắc thái văn hóa của cư dân làng biển.
Chính quyền xã Diễn Thành đã huy động lực lượng phối hợp cùng cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Diễn Thành ra quân thu gom, dọn sạch và xử rác thải, trả lại hiện trạng sạch sẽ cho môi trường biển, đảm bảo an toàn vệ sinh cho du khách đến nghỉ ngơi, vui chơi, tắm biển ở khu du lịch biển Diễn Thành.
Trại tôm không phép được xây dựng kiên cố trên diện tích bãi bồi cửa biển Lạch Vạn (Nghệ An). Lấn chiếm, gia cố bờ, xây dựng hồ nuôi tôm... ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường nước và giao thông đường thủy.
Nghệ An là một trong những địa phương có thế mạnh về khai thác thủy hải sản trên biển với hàng nghìn tàu thuyền các loại.