Trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm các sản phẩm nông, lâm, thủy sản đã, đang và sẽ được siết chặt nhằm bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Bộ NN-PTNT cho rằng, mức hỗ trợ phòng chống dịch bệnh hiện nay đã quá lạc hậu, nhiều loại dịch mới không nằm trong diện hỗ trợ...
Theo dự thảo Nghị định, người không hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, trong thời gian được huy động tham gia phòng, chống dịch bệnh động vật được hỗ trợ: 400.000 đồng/người/ngày.
Thời điểm này, ngành nông nghiệp và các địa phương đang triển khai quyết liệt các giải pháp kiểm soát giết mổ, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.
Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thực phẩm an toàn trong dịp Tết Ất Tỵ, các ngành chức năng đã triển khai nhiều biện pháp giám sát và kiểm tra cơ sở sản xuất, vận chuyển hàng.
Nhằm triển khai đồng bộ các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, an toàn thực phẩm dịp Tết, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa tổ chức 'Hội nghị phòng, chống dịch bệnh động vật cuối năm và kiểm soát giết mổ, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.
Cục Thú y (Bộ NN-PTNT) phối hợp với cơ quan chức năng của Bộ Công an phát hiện và xử lý nghiêm nhập lậu trái phép gia súc, gia cầm vào Việt Nam
Dịp Tết Nguyên đán, nhu cầu tiêu thụ thực phẩm, đặc biệt là sản phẩm động vật, tăng cao. Nhằm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm dịp Tết Ất Tỵ, Cục Thú y cho biết sẽ tăng cường phòng, chống dịch bệnh trên động vật và kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y.
Việc kiểm soát giết mổ, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 gặp nhiều khó khăn. Lý do là cả nước có tới hơn 18.000 cơ sở giết mổ nhỏ lẻ không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và không được chính quyền cho phép hoạt động.
Hiện nay Việt Nam chỉ có khoảng 10% cơ sở giết mổ động vật tập trung có quy mô công nghiệp, trong khi 90% còn lại thuộc về các hộ kinh doanh nhỏ lẻ.
Ngành thú y Việt Nam đã đạt được những thành tựu vượt bậc trong năm 2024, với tỷ lệ giảm ổ dịch đáng kể và sự tăng trưởng ổn định của ngành chăn nuôi.
Tết Nguyên đán, cũng là thời điểm giao mùa, nhu cầu tiêu thụ thực phẩm tăng cao đi cùng với nguy cơ lây lan dịch bệnh động vật. Do đó, cần tập trung vào việc ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh trên động vật trước, trong và sau Tết.
Sắp đến Tết Nguyên đán, cũng là thời điểm giao mùa, nhu cầu tiêu thụ thực phẩm tăng cao đi cùng với nguy cơ lây lan dịch bệnh. Do đó, cơ quan thú y sẽ tập trung các nguồn lực vào việc ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh, ngăn chặn nhập lậu, vận chuyển trái phép động vật, sản phẩm động vật.
Theo Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cả nước hiện có 3.750 cơ sở, vùng được cấp Giấy chứng nhận an toàn dịch bệnh tại 60 tỉnh, thành phố.
Sáng 4-1, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tổ chức hội nghị trực tuyến Phòng, chống dịch bệnh động vật và kiểm soát giết mổ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025. Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Phùng Đức Tiến chủ trì hội nghị tại điểm cầu Hà Nội.
Dịp Tết Nguyên Đán là thời gian nhu cầu tiêu thụ thực phẩm, đặc biệt là sản phẩm động vật tăng cao. Nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm và bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, Cục Thú y đã triển khai nhiều biện pháp quản lý dịch bệnh và kiểm soát nhập khẩu động vật...
Cơ quan thú y cho biết, đã ban hành số lượng quyết định xử phạt kỷ lục từ trước đến nay đối với thực phẩm nhập khẩu và thực phẩm bẩn, hiện đang tiếp tục tăng cường kiểm soát trong dịp tết này để đảm bảo an toàn thực phẩm.
Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, Cục Thú y đã tăng cường phòng, chống dịch bệnh trên động vật và kiểm soát giết mổ.
Họp báo chiều 2.1, Cục Thú y cho biết, năm 2024 tiếp tục kiểm soát tốt nhiều loại dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm trên cả nước, tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi tăng trưởng 5,2-5,5%.
Theo Cục trưởng Nguyễn Văn Long, ngành chăn nuôi đang định hướng phát triển theo mô hình sản xuất hàng hóa, vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước vừa mở rộng tiềm năng xuất khẩu.
Cục Thú y cho biết đã triển khai lấy 368 mẫu nước tiểu gia súc, thịt gia súc, thức ăn chăn nuôi để xét nghiệm chất cấm Salbutamol.
Hiện Việt Nam có năng lực sản xuất hầu hết các loại vaccine thú y nhưng tỷ lệ tiêm phòng cho đàn vật nuôi còn thấp. Đây là thông tin được đưa ra tại Diễn đàn ứng dụng tiến bộ mới trong lĩnh vực vaccine thú y do Bộ NN&PTNT tổ chức sáng nay 31/12.
Với xu hướng xã hội hóa nguồn lực cùng sự tham gia mạnh mẽ của các doanh nghiệp, ngành thú y và chăn nuôi Việt Nam đã chuẩn bị sẵn sàng để áp dụng những công nghệ tiên tiến, phát triển các loại vaccine hiện đại.
Hiện nay chăn nuôi Việt Nam đang bùng nổ cả về quy mô và số lượng. Phòng ngừa dịch bệnh thông qua vaccine không chỉ giúp giảm thiệt hại về kinh tế mà còn góp phần quan trọng ngăn ngừa nguy cơ kháng kháng sinh - một vấn đề cấp bách của ngành y tế và thú y toàn cầu.
Ngành sản xuất vaccine thú y ở nước ta đã sở hữu những công nghệ hàng đầu thế giới. Cả nước hiện có 12 doanh nghiệp nghiên cứu, sản xuất vaccine cho vật nuôi đạt tiêu chuẩn GMP-WHO, với 218 loại vaccine được sản xuất trong nước. Thế nhưng, lượng vaccine nhập khẩu lên chiếm tới 70% thị phần ở nước ta – đây là nghịch lý do tâm lý sính ngoại gây ra…
Là một trong những quốc gia hàng đầu về xuất khẩu nông nghiệp, các chuyên gia cho rằng, phát triển ngành công nghiệp vắc-xin giúp Việt Nam chủ động được nguồn vắc xin cho chăn nuôi, đồng thời tiết kiệm hàng triệu đô mỗi năm nhờ cắt giảm nguồn nhập khẩu.
Ngành thú y Việt Nam ghi dấu ấn quan trọng khi tự chủ sản xuất và xuất khẩu thành công nhiều loại vaccine, góp phần bảo vệ sức khỏe vật nuôi và nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế.
Sáng 28/12, Cục Thú y, Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường, các đơn vị liên quan phối hợp với Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Ứng dụng tiến bộ mới trong lĩnh vực vaccine thú y tại Việt Nam'.
Việc tăng thị phần cho vắc xin nội giúp các nông hộ có thêm 'lá chắn' cho chăn nuôi. Hiện Việt Nam có hơn 500 loại vắc xin, với khoảng hơn 200 loại do doanh nghiệp trong nước sản xuất
Việt Nam đã sản xuất thành công và xuất khẩu một số loại vaccine. Tuy nhiên, nâng cao chất lượng cho thương hiệu vaccine vẫn là bài toán khó.
Ngày 28-12, tại Hà Nội, Bộ NN-PTNT đã tổ chức diễn đàn về những thành tựu nghiên cứu và ứng dụng vaccine thú y tại Việt Nam.
Việt Nam đã nhanh chóng gia nhập cuộc đua chế tạo các loại vaccine thú y, sản xuất được một số loại vaccine phòng bệnh quan trọng
Việt Nam đã nhanh chóng gia nhập cuộc đua chế tạo các loại vaccine thú y và có tiềm năng lớn để tiếp tục phát triển và sáng tạo ra các loại vaccine mới, đáp ứng nhu cầu bảo vệ sức khỏe vật nuôi và người tiêu dùng.
Việt Nam có đường biên giới dài và hoạt động trao đổi thương mại, đi lại giữa các quốc gia ngày càng gia tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho các dịch bệnh mới. Sản xuất vaccine thú y trong nước để đối phó với tình trạng dịch bệnh gia tăng trên động vật tại Việt Nam là hết sức cần thiết.
Sử dụng vaccine không chỉ giúp giảm bệnh truyền nhiễm mà còn đảm bảo quy trình chăn nuôi an toàn cho vật nuôi.
Trong chăn nuôi, vắc-xin là một biện pháp hiệu quả để giảm thiểu thiệt hại, giúp sản phẩm đầu ra đạt tiêu chuẩn an toàn dịch bệnh và an toàn thực phẩm…
Trong bối cảnh ngành chăn nuôi Việt Nam đang bùng nổ cả về quy mô và số lượng, việc phòng ngừa dịch bệnh thông qua vaccine không chỉ giúp giảm thiểu thiệt hại về kinh tế mà còn góp phần quan trọng trong việc giảm sử dụng kháng sinh, đồng thời, ngăn ngừa nguy cơ kháng kháng sinh - một vấn đề cấp bách của ngành y tế và thú y toàn cầu.
Liên tục cập nhật các công nghệ hiện đại, Việt Nam đã tự sản xuất nhiều loại vaccine thú y quan trọng, thậm chí còn xuất khẩu thành công ra thế giới.
Ngày 28-12, Cục Thú y, Vụ Khoa học, công nghệ và Môi trường (Bộ NN&PTNT), các đơn vị liên quan phối hợp với Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Ứng dụng tiến bộ mới trong lĩnh vực vắc xin thú y tại Việt Nam'.
Việt Nam đã nhanh chóng gia nhập cuộc đua chế tạo các loại vaccine thú y, trong đó phải kể đến vaccine phòng dịch tả lợn châu Phi.
Sáng 28-12 tại Hà Nội, Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp Cục Thú y, Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (Bộ NN-PTNT) cùng các đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn trực tuyến 'Ứng dụng tiến bộ mới trong lĩnh vực vaccine thú y tại Việt Nam'.