Daiwa Securities, tập đoàn thuộc nhóm Big 4 ngành chứng khoán Nhật Bản, vừa thực hiện quyền mua thêm hơn 23 triệu cổ phiếu SSI của Công ty Cổ phần Chứng khoán SSI.
Trái với giao dịch dè dặt của nhà đầu tư trong nước, khối ngoại đã có tuần hoạt động sôi động và tiếp tục đẩy mạnh bán hàng hàng nghìn tỷ đồng, đặc biệt đã bán ròng tới gần 7.400 tỷ đồng cổ phiếu VIB và MSN.
Nhà đầu tư ngoại trở lại phiên bán ròng nghìn tỷ dù thị trường đã đảo chiều hồi phục sắc xanh, trong đó riêng một cổ phiếu bị bán ròng tới hơn 1.300 tỷ đồng.
Tâm lý thận trọng của nhà đầu tư khiến VN-Index 'quay đầu' giảm điểm và lình xình dưới mốc tham chiếu suốt phiên.
Không còn yếu tố đột biến, nhà đầu tư ngoại giảm mạnh giá trị bán ròng, chỉ còn hơn 150 tỷ đồng trong phiên 30/10. Đáng chú ý, khối này đã giao dịch sôi động cổ phiếu ngân hàng như gom mạnh VPB và TCB, bán STB.
Thị trường chứng khoán hôm nay ghi nhận thêm một phiên tăng, nhưng mọi thứ tốt hơn hẳn so với phiên hôm qua. Tâm lý hưng phấn gia tăng cuối phiên giúp chỉ số VN-Index mở biên độ tăng và nhanh chóng lấy lại mốc 1.260 điểm. Thanh khoản thị trường cải thiện rõ nét và độ rộng cũng tốt hơn.
Đây là phiên tăng thứ 4 liên tiếp của cổ phiếu này.
Khối ngoại đã có phiên bán ròng đột biến lên tới hơn 5.100 tỷ đồng, với đóng góp chủ yếu từ thỏa thuận khủng cổ phiếu VIB.
Các nhà đầu tư nước ngoài bán ròng mạnh thu về hơn 5.200 tỷ đồng trong phiên 29/10. Tuy nhiên, phần lớn bởi giao dịch bán cổ phiếu VIB của CBA. Trong khi đó, cổ phiếu Vietnam Airlines trở thành điểm sáng của phiên khi tăng kịch biên độ.
Nhà đầu tư ngoại đã bán ròng gần 1.200 tỷ đồng trong tuần thị trường điều chỉnh giảm khá mạnh, giảm gần 50% so với tuần trước, với tâm điểm bán mạnh nhất là cổ phiếu 'quốc dân'.
Thị trường chứng khoán hôm nay (25/10) diễn biến phân hóa trong biên độ hẹp. Phiên chiều chứng kiến áp lực bán gia tăng, kéo VN-Index giảm điểm rõ rệt hơn. Thanh khoản toàn thị trường tiếp tục giảm, trong bối cảnh khối ngoại có thêm phiên bán ròng thứ 11 liên tiếp.
VN-Index mất gần 5 điểm trong phiên 25/10 bởi áp lực xả hàng quyết liệt của nhà đầu tư trong nước, qua đó rớt xuống 1.252 điểm và khép lại một tuần giao dịch tiêu cực khi mất tổng cộng 34 điểm.
Nhà đầu tư ngoại tiếp tục bán ròng hơn 380 tỷ đồng, trong đó đáng chú ý là cặp đôi lớn nhóm bán lẻ là tâm điểm giao dịch khi mua ròng MWG và bán ròng MSN với giá trị hàng trăm tỷ đồng.
Kết phiên giao dịch hôm nay (25/10), nhà đầu tư nước ngoài gom mạnh nhất cổ phiếu VPB với giá trị 110,71 tỷ đồng. Theo sau là cổ phiếu MWG với 67,98 tỷ đồng, EIB 33,92 tỷ đồng và cổ phiếu VNM với 27,58 tỷ đồng…
Công ty chứng khoán dự báo có khả năng thị trường sẽ tiếp tục lùi bước trong phiên giao dịch tiếp theo và kiểm tra vùng hỗ trợ 1.240 – 1.250 điểm
Bên cạnh áp lực bán khá lớn từ nhà đầu tư trong nước khiến thị trường giảm sâu, khối ngoại cũng tham gia 'nhiệt tình' khi bán ròng hơn 250 tỷ đồng, gấp 6 lần so với phiên trước.
Phiên giao dịch ngày 24/10, sau nửa đầu phiên sáng giằng co, áp lực bán gia tăng mạnh khiến thị trường chìm hẳn trong sắc đỏ, các chỉ số chính suy yếu vào lao dốc. Trong đó, hàng loạt cổ phiếu vốn hóa lớn như: VHM, STB, TBB, VRE, VIC, TCB, VPB… giảm sâu. Chốt phiên, VN-Index giảm 13,49 điểm và xuống mức 1.257,41 điểm.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) vừa công bố danh sách các cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ theo Luật Các tổ chức tín dụng và trên cơ sở thông tin do cổ đông cung cấp.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí Minh (HOSE) vừa công bố kết quả rà soát danh mục ETF cho kỳ quý IV/2024. Đáng chú ý, cổ phiếu MWG sẽ được bổ sung vào rổ chỉ số VNDiamond. Trong khi đó, chỉ số VN30 và VNFin Lead không có thay đổi về thành phần trong kỳ này, giữ nguyên cấu trúc danh mục.
Theo báo cáo tài chính quý III/2024, Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội (mã SHS) ghi nhận doanh thu hoạt động hơn 276 tỷ đồng, giảm 43% so với cùng kỳ năm trước. Các lĩnh vực kinh doanh của công ty đều có kết quả ảm đạm.
Kết thúc quý 3/2024, doanh thu từ các mảng tự doanh, cho vay margin, và môi giới của Chứng khoán SHS (mã cổ phiếu SHS) đồng loạt giảm sâu so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong giai đoạn vừa qua, Ngân hàng VPBank (mã cổ phiếu VPB) đã linh hoạt điều chỉnh các chính sách kinh doanh để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng. Hoạt động cho vay của ngân hàng này dự kiến sẽ tăng tốc đáng kể trong nửa cuối năm nay.
Mảng tự doanh và mảng cho vay ký quỹ (margin) là hai động lực tăng trưởng chính của Công ty Cổ phần Chứng khoán SSI (mã cổ phiếu SSI) trong quý 3/2024.
Cổ phiếu YEG của Yeah1 trở thành hiện tượng của phiên khi được mua vào mạnh, nhờ đó bật tăng hơn 5%. Khối ngoại cũng chi hơn 59 tỷ đồng để mua mã chứng khoán này.
Ngân hàng VPBank (mã cổ phiếu VPB) vừa công bố thông tin thay đổi của cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ trở lên. Theo đó, quỹ ngoại Composite Capital Master Fund LP đã giảm tỷ lệ sở hữu tại ngân hàng này xuống dưới 1% vốn điều lệ.
VPBank (mã VPB) cho biết, Composite Capital Master Fund LP không còn là cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ tại ngân hàng này.
Trước khi giảm sở hữu tại VPBank xuống dưới 1%, Composite Capital Master Fund LP đã từng nắm 135 triệu cổ phiếu VPB, tương đương 1,7% vốn.
Hội đồng quản trị (HĐQT) CTCP Chứng khoán VNDirect (Mã: VND) vừa bổ nhiệm ông Vũ Hiền, Thành viên HĐQT, làm Phó Chủ tịch thường trực HĐQT kể từ 11/10.
Nhà đầu tư ngoại đã nhanh chóng trở lại trạng thái bán ròng hơn trăm tỷ đồng mỗi phiên với tâm điểm giao dịch tuần qua là các cổ phiếu ngân hàng, trong đó khối này tiếp tục đẩy mạnh gom TCB và tập trung xả bán VPB.
Khối ngoại đã có phiên giao dịch sôi động trong ngày 9/10 nhưng vẫn duy trì xu hướng bán ròng dù giá trị tiếp tục giảm gần 40% so với phiên trước đó. Trong đó, cặp đôi HPG và TCB vẫn là tâm điểm mua vào của khối này.
Trong chiến lược đầu tư tháng 10, Chứng khoán Rồng Việt tự tin rằng nhóm cổ phiếu ngân hàng sẽ tiếp tục dẫn đầu, VN-Index có thể lên 1.320 điểm.
Cổ phiếu duy nhất tăng trần trong phiên hôm nay trên sàn HoSE là cổ phiếu FDC của Fideco, tăng 6,97% lên 15.350 đồng/cp.
Khối ngoại vẫn bán ròng gần 400 tỷ đồng trong phiên rung lắc ngày 7/10, trong đó tâm điểm giao dịch mua bán của khối này tập trung chủ yếu là các cổ phiếu ngân hàng và chứng khoán.
VN-Index giảm 0,67 điểm, xuống 1.269,93 điểm trong phiên đầu tuần và nối dài chuỗi giảm 4 phiên liên tiếp bởi áp lực bán lan rộng trên nhiều nhóm cổ phiếu trong khi dòng tiền vẫn đứng ngoài quan sát thị trường.
Lợi nhuận quý 3/2024 của Ngân hàng VPBank (mã cổ phiếu VPB) dự kiến có thể tăng 80% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, ngân hàng này đối mặt với thách thức trong việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng tín dụng 25% trong năm nay, theo Chứng khoán Rồng Việt.
Theo Chứng khoán MB, tăng trưởng lợi nhuận quý 3/2024 của một số ngân hàng như ngân hàng Eximbank, HDBank, VPBank sẽ cao vượt trội so với mặt bằng chung ngành ngân hàng.
Cùng xu hướng với chứng khoán quốc tế, VN-index hôm nay cũng đóng cửa trong sắc đỏ, mất mốc 1.290 điểm.
Bất chấp xu hướng điều chỉnh của thị trường chứng khoán, NĐT nước ngoài có phiên mua ròng thứ hai liên tục với quy mô hơn 240 tỷ đồng trên toàn thị trường.
VN-Index giao dịch trong sắc đỏ gần như suốt phiên ngày 2/10 bởi áp lực xả hàng từ nhà đầu tư nước trước khi đóng cửa tại 1.287,84 điểm, giảm hơn 4 điểm so với tham chiếu.
Lực bán mạnh mẽ ngay từ đầu phiên giao dịch sáng 2/10 đã đẩy cổ phiếu VPB của VPBank chìm trong 'sắc đỏ'. Chốt phiên, cổ phiếu VPB giảm về 19.800 đồng/cp, cùng thanh khoản đứng thứ 2 toàn thị trường.
Ngày 26/9, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội đã quyết định chấp thuận niêm yết 20 triệu cổ phiếu Công ty cổ phần Nhựa sinh thái Việt Nam (mã ECO) trên sàn UPCoM.
Cổ phiếu ESOP do VPBank phát hành sẽ bị hạn chế chuyển nhượng 3 năm và được giải tỏa dần theo tỉ lệ 30% sẽ được giải tỏa sau 1 năm; 35% cổ phần sẽ được giải tỏa sau 2 năm.
Nhà đầu tư nước ngoài có phiên mua ròng mạnh thứ 3 liên tiếp, trong đó tâm điểm giao dịch mua bán trong phiên 27/9 vẫn ưu tiên cổ phiếu ngân hàng.
VN-Index đứt mạch tăng 4 phiên liên tiếp, thị trường mất trụ đỡ khi nhóm vốn hóa lớn, ngân hàng, bất động sản cùng điều chỉnh. Nhóm nhỏ và vừa ghi nhận giao dịch tiêu cực tại ITA, cổ phiếu giảm sàn.