Trái với diễn biến sôi động của lực cầu nội, nhà đầu tư ngoại đã giao dịch kém sôi động và đẩy mạnh bán ròng với giá trị đạt hơn 300 tỷ đồng, gấp hơn 3 lần so với phiên trước.
Năm 2025, Công ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí - PVI (mã chứng khoán PVI) điều chỉnh giảm tất cả các chỉ tiêu tài chính quan trọng bao gồm doanh thu, lợi nhuận, tỷ lệ chia cổ tức so với năm 2024.
Các cổ phiếu được khuyến nghị đều có tuần biến động nhẹ với mức tăng giảm không quá 5%. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định của các công ty chứng khoán về cổ phiếu cần quan tâm trong tuần qua.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 24/4.
Ngày 22/04/2025, tại trụ sở chính Tòa nhà PVI, Lô VP2, Phố Phạm Văn Bạch, Cầu Giấy, Hà Nội, Công ty cổ phần PVI đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 24/4 của các công ty chứng khoán.
Năm 2024, PVI ghi nhận lợi nhuận giảm 11% so với cùng kỳ, xuống còn gần 851 tỷ đồng...
Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ khép lại năm 2024 với nhiều thách thức, song đâu đó bắt đầu có những chuyển động mới…
Công ty cổ phần Quản lý Quỹ Leadvisors tiếp tục mua thêm cổ phiếu Công ty cổ phần Vận tải và Xếp dỡ Hải An (mã HAH - sàn HOSE) để nâng sở hữu lên 11,38% vốn điều lệ.
Bên cạnh thanh khoản thị trường thấp, nhà đầu tư ngoại vẫn duy trì nhiệt giao dịch kém sôi động và tiếp tục bán ròng gần 120 tỷ đồng với tâm điểm bán cổ phiếu FPT.
Bảo hiểm PVI (mã cổ phiếu PVI) vừa cho biết mặc dù hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn trong quý 3/2024 do cơn bão Yagi, lợi nhuận trước thuế hợp nhất cả năm 2024 ước đạt 1.127 tỷ đồng, vượt kế hoạch đề ra.
Tại Hội nghị tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2024 và triển khai kế hoạch kinh doanh năm 2025, đại diện lãnh đạo Công ty cổ phần PVI (PVI Holdings - Mã: PVI) cho biết, năm 2024, toàn hệ thống PVI đã hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm.
Công ty cổ phần Quản lý Quỹ Leadvisors tiếp tục mua thêm cổ phiếu Công ty cổ phần Vận tải và Xếp dỡ Hải An (mã HAH - sàn HoSE) để nâng sở hữu lên 10,85%.
Nhà đầu tư chứng khoán có thể bắt đầu giải ngân với cổ phiếu PVI và BIC ở thời điểm hiện tại, nhưng lưu ý có tính thanh khoản thấp.
Công ty quỹ có tổng tài sản 36,9 tỷ đồng liên tục mua vào cổ phiếu Công ty cổ phần Vận tải và Xếp dỡ Hải An (mã HAH - sàn HoSE) và nâng sở hữu lên 9,23% vốn.
Công ty cổ phần Quản lý Quỹ Leadvisors tiếp tục mua thêm cổ phiếu Công ty cổ phần Vận tải và Xếp dỡ Hải An (mã HAH - sàn HoSE) để nâng sở hữu lên 8,24%.
Nhà đầu tư ngoại vẫn chưa có dấu hiệu giảm nhiệt, tiếp tục bán ròng hơn 630 tỷ đồng trong phiên 12/12, với tâm điểm bán mạnh các cổ phiếu bluechip như TCB, VHM, MSN.
Công ty quỹ có tổng tài sản 36,9 tỷ đồng đã trở thành cổ đông lớn tại Công ty cổ phần Vận tải và Xếp dỡ Hải An (mã HAH - sàn HOSE) khi nâng sở hữu lên 5,16% vốn điều lệ.
Mặc dù mức thiệt hại do bão Yagi gây ra là lớn nhất thị trường bảo hiểm phi nhân thọ, Bảo hiểm PVI cho biết đã hoàn thành 75% mục tiêu lãi cả năm sau 9 tháng.
HDI-Global SE nâng tỷ lệ sở hữu tại CTCP PVI lên trên 42% sau khi gom gần 3 triệu cổ phiếu PVI, tương ứng trị giá khoảng 132 tỷ đồng.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 17/10 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Nhà đầu tư nước ngoài vẫn duy trì trạng thái bán ròng nhưng áp lực bán trên sàn HOSE đã giảm khá mạnh tới gần 70% về giá trị, thậm chí đã trở lại mua ròng về khối lượng.
Các cổ phiếu chuẩn bị trả cổ tức thường hấp dẫn, nhất là đối với nhà đầu tư mới, nhưng thời điểm mua không phù hợp có thể dẫn tới thua lỗ, ngay cả khi đó là doanh nghiệp tốt.
Các doanh nghiệp bảo hiểm ước tính tổng khiếu nại tổn thất do cơn bão Yagi lên tới gần chục nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm tập đoàn nước ngoài đổ tiền mua cổ phiếu bảo hiểm Việt.
HDI Global SE, công ty con của Tập đoàn Talanx – tập đoàn bảo hiểm công nghiệp hàng đầu của Đức, đã nâng tỷ lệ sở hữu tại Bảo hiểm PVI (cổ phiếu PVI) lên mức 42,33%.
Cùng thanh khoản thị trường cải thiện, nhà đầu tư ngoại cũng giao dịch sôi động, đặc biệt tập trung vào các cổ phiếu ngân hàng và chứng khoán, đồng thời tiếp tục mua ròng hơn 300 tỷ đồng trong phiên 18/9.
Tuy phải đối mặt với các khoản chi trả lớn trong ngắn hạn cho nhiều cá nhân và doanh nghiệp sau siêu bão Yagi, nhưng về lâu dài, các chuyên gia cho rằng, đây cũng là cơ hội để tăng cường doanh thu từ các hợp đồng bảo hiểm mới, tạo sức bật để nhà đầu tư đặt kỳ vọng vào nhóm cổ phiếu bảo hiểm.
Hôm nay 13/9, có 4 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn với các mã cổ phiếu là tâm điểm chú ý trên thị trường gồm: TCB, SMB, CMG, PVI.
Bảo hiểm PVI (mã cổ phiếu PVI) vừa cho biết tổng mức khiếu nại tổn thất do siêu bão Yagi gây ra tính đến thời điểm hiện tại là hơn 2.000 tỷ đồng.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 13/9 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Diễn biến tiêu cực của nhóm ngành bảo hiểm diễn ra trong bối cảnh các doanh nghiệp liên tiếp công bố các số liệu về thiệt hại và bồi thường cho khách hàng sau tổn thất từ cơn bão số 3 – bão Yagi...
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 10/9 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Nhà đầu tư nước ngoài có phiên bán ròng thứ 9 liên tiếp dù giá trị đã giảm gần 50% so với phiên trước, trong đó cặp đôi cổ phiếu thép HPG và HSG là tâm điểm bán ra.
Mặc dù giao dịch kém sôi động hơn trong phiên 27/8 nhưng khối ngoại vẫn bán ròng gần 250 tỷ đồng. Đáng chú ý, khối này duy trì trạng thái mua ròng trên UPCoM và vẫn miệt mài bán ròng trên thị trường niêm yết.
Ngay sau tuần mua ròng đột biến nhất từ đầu năm, nhà đầu tư ngoại đã nhanh chóng trở lại trạng thái bán ròng gần 1.000 tỷ đồng, trong đó riêng cổ phiếu 'quốc dân' chiếm tỷ trọng tới gần 70%.
Nhà đầu tư ngoại giảm mạnh tới hơn 80% giá trị bán ròng trong phiên hồi phục ngày 23/8, trong đó, tâm điểm bán của khối vẫn là cặp đôi lớn cổ phiếu thép HPG và HSG.
Cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu PVI sẽ được nhận 3.200 đồng tiền cổ tức. PVI là đơn vị thường xuyên trả cổ tức tỷ lệ cao. Đây là mức chia cổ tức cao thứ 2 trong lịch sử của công ty này kể từ khi thành lập.
Việc các doanh nghiệp trả cổ tức tỷ lệ cao là một tín hiệu tích cực đối với các cổ đông. Điều đó có thể chứng minh rằng công ty đang hoạt động ổn định và tạo ra lợi nhuận tốt...
Với 234,24 triệu cổ phiếu đang lưu hành, PVI sẽ chi khoảng 750 tỷ đồng để chia cổ tức theo tỷ lệ 32% cho cổ đông hiện hữu.
Công ty Cổ phần PVI (PVI Holdings, mã chứng khoán: PVI) vừa thông báo ngày 30/8 là ngày chốt danh sách cổ đông nhận cổ tức bằng tiền mặt với tỷ lệ 32%. Ngày thực hiện chi trả cổ tức vào ngày 20/9.
CTCP PVI (PVI – sàn HNX) cho biết, ngày 30/8 tới đây sẽ chốt danh sách cổ đông chia cổ tức năm 2023 với tỷ lệ 32% bằng tiền mặt, tương ứng cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu sẽ được nhận 3.200 đồng.
PVI dự kiến chi trả cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt với tỉ lệ 32%, tức cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu nhận 3.200 đồng và ngày đăng ký cuối cùng hưởng quyền nhận cổ tức là 30/8.
Nhà đầu tư ngoại nhanh chóng trở lại trạng thái mua ròng tích cực hơn 310 tỷ đồng, trong đó tâm điểm giải ngân là cặp đôi cổ phiếu lớn VCB và FPT.
Bên cạnh thanh khoản thị trường kém sôi động, giao dịch nhà đầu tư ngoại trong phiên 19/8 đã giảm mạnh và bán ròng hơn 300 tỷ đồng, gấp gần 4 lần so với phiên trước đó.
Tại Đại hội đồng cổ đông bất thường diễn ra vào ngày 15/8, PVI đã chính thức phê chuẩn việc bổ nhiệm ông Nguyễn Tuấn Tú vào vị trí Tổng giám đốc, có hiệu lực từ ngày 16/8/2024.
Đại hội đồng cổ đông bất thường của PVI ngày 15/8 vừa qua đã phê chuẩn việc bổ nhiệm ông Nguyễn Tuấn Tú giữ chức vụ Tổng giám đốc PVI kể từ ngày 16/8/2024.
Vietnam Report mới đây công bố PVI là công ty chiếm thị phần bảo hiểm phi nhân thọ lớn nhất Việt Nam từ năm 2022-2024.