Chứng khoán KIS Vietnam đánh giá bán lẻ bách hóa tại Việt Nam là 'miếng bánh hấp dẫn' khi đây là mảng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng ngành bán lẻ nhưng tỷ trọng kênh hiện đại chỉ mới hơn 12%, thấp hơn rất nhiều so với các quốc gia khác trong khu vực.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 24/3 của các công ty chứng khoán.
Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động (mã cổ phiếu MWG) cho biết bất chấp đà phục hồi chậm của thị trường bán lẻ các sản phẩm công nghệ nói chung, doanh số nhóm hàng điện thoại, laptop… của công ty đã tăng trưởng mạnh mẽ.
CTCP Đầu tư Thế giới Di động (mã MWG – sàn HOSE) cho biết, ngoại trừ chuỗi Thế giới Di động giảm 3 cửa hàng, trong 2 tháng đầu năm 2025, Công ty đã mở mới chuỗi Bách hóa Xanh 94 cửa hàng, chuỗi Erablue thêm 8 cửa hàng và chuỗi Điện máy Xanh thêm 1 cửa hàng.
Tâm điểm của thị trường tập trung vào cổ phiếu FPT. Cổ phiếu này chịu áp lực bán mạnh và lao dốc với khối lượng khớp lệnh kỷ lục. FPT có thời điểm trong phiên giao dịch giảm đến 5% xuống chỉ còn 123.500 đồng/cổ phiếu.
Chốt phiên giao dịch chiều nay (19-3), VN-Index đã giảm hơn 6 điểm, xuống còn 1.324,63 điểm. Khối ngoại mua ròng hàng ngàn tỉ đồng trên sàn HoSE.
Dù VN30 chỉ cập nhật số liệu và tính toán lại tỷ trọng danh mục, kỳ đảo danh mục quý II dự kiến vẫn rất sôi động khi quy tắc Bộ chỉ số HoSE-Index phiên bản 4.0 đã chính thức có hiệu lực.
Các chuỗi kinh doanh cốt lõi của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động (mã cổ phiếu MWG) được kỳ vọng sẽ tăng tốc trong năm nay, đặc biệt là chuỗi Bách Hóa Xanh, và công ty dự kiến không còn ghi nhận chi phí bất thường từ việc tái cơ cấu cửa hàng.
Trong khi lực cầu nội tham gia mạnh mẽ tiếp tục giúp thị trường bước tiếp lên vùng giá cao hơn, thì nhà đầu tư ngoại đã đẩy mạnh bán mã lớn và đã bán ròng gần 530 tỷ đồng trong phiên 10/3.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm HDB, MWG, HSG.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 10/3 của các công ty chứng khoán.
Dù tăng mạnh từ hàng chục đến hàng trăm phần trăm trong năm 2024, cổ phiếu ngành bán lẻ lại giảm khi VN-Index vượt mốc 1.300, bất chấp các doanh nghiệp đặt mục tiêu doanh thu đầy tham vọng.
Nhà đầu tư ngoại đã giảm nhiệt bán ròng tới hơn 60% về giá trị. Tâm điểm đáng chú ý tuần qua của khối ngoại là giao dịch thỏa thuận hơn 2.600 tỷ đồng cổ phiếu VIB và xả mạnh nhất cổ phiếu TPB.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị về hai cổ phiếu MWG và FRT, dựa trên tiềm năng thị trường bán lẻ và triển vọng kinh doanh.
Kết phiên giao dịch chiều nay (6-3), chỉ số VN-Index tăng gần 14 điểm, lên thành 1.318,22 điểm. Khối ngoại hôm nay quay lại mua ròng với hơn 400 tỉ đồng trên sàn HoSE, sau 10 phiên bán ròng liên tiếp.
Chốt phiên giao dịch chiều nay (5-3), chỉ số VN-Index giảm 7,2 điểm, xuống còn 1.304,71 điểm.
Nhà đầu tư ngoại có phiên đột biến bởi giao dịch thỏa thuận khủng cổ phiếu VIB và tiếp tục bán ròng gần 400 tỷ đồng, với danh mục bán ròng mạnh tập trung chủ yếu là các mã bluechip.
MWG ghi nhận tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2024 dù tiêu dùng phục hồi chậm, với lợi nhuận sau thuế đạt 3.733 tỷ đồng, tăng hơn 21 lần so với năm trước. Triển vọng 2025 vẫn tích cực dù có thể chịu ảnh hưởng ngắn hạn từ áp lực bán ròng của khối ngoại...
Trái với diễn biến dòng tiền nội tham gia sôi động giúp thị trường chinh phục và giữ vững ngưỡng tâm lý mạnh 1.300 điểm, nhà đầu tư ngoại vẫn miệt mài xả bluechip và bán ròng hơn 2.700 tỷ đồng trong tuần cuối cùng của tháng 2.
Bên cạnh VN-Index chinh phục thành công mốc 1.300 điểm, thanh khoản thị trường tăng mạnh, nhóm cổ phiếu thép cũng là điểm sáng. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định của các công ty chứng khoán về cổ phiếu cần quan tâm trong tuần qua.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 27/2 của các công ty chứng khoán.
Nhà đầu tư ngoại vẫn bán ròng gần 350 tỷ đồng trong phiên rung lắc nhẹ ngày 26/2, trong đó tâm điểm bán là các cổ phiếu ngân hàng như STB, CTG, SHB.
Ông Đoàn Văn Hiểu Em cho biết chuỗi Thegioididong.com (bao gồm TopZone) và Điện Máy Xanh đã thu về hơn 10.000 tỷ đồng chỉ trong 1 tháng, tăng 32% so với cùng kỳ.
Nhà đầu tư ngoại vẫn miệt mài xả hàng và với tâm điểm giao dịch các mã bluechip, khối này tiếp tục bán ròng xấp xỉ 400 tỷ đồng trong phiên rung lắc nhẹ ngày 25/2.
Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động (mã cổ phiếu MWG) cho biết chuỗi bán lẻ Bách Hóa Xanh dự kiến sẽ mở mới 200 - 400 cửa hàng trong năm nay, tập trung 70% tại miền Trung.
Nhà đầu tư ngoại đang có những tín hiệu tích cực hơn khi trở lại mua ròng hơn 25 triệu cổ phiếu với tâm điểm là SHB, SHS, VCI, còn về giá trị vẫn bán ròng nhưng đã giảm hơn 51%.
Giá cổ phiếu MWG của Công ty cổ phần Đầu tư Thế giới Di động đã giảm 15,9% từ đầu tháng 11/2024 tới nay, khi khối ngoại liên tục bán ròng và áp lực pha loãng tăng lên.
Trong hơn 10 phiên vừa qua, khối ngoại 'xả' dồn dập cổ phiếu MWG của CTCP Đầu tư Thế giới Di động với giá trị một số phiên lên tới hàng trăm tỷ đồng, qua đó khiến tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài (room ngoại) sụt giảm nhanh chóng.
Công ty Chứng khoán Rồng Việt dự báo thị trường sẽ tiếp tục thử thách vùng 1.280 điểm trong phiên giao dịch tiếp theo.
Áp lực bán từ nhà đầu tư ngoại hạ nhiệt với giá trị bán ròng giảm tới gần 80%, trong khi về khối lượng đã chuyển qua trạng thái mua ròng trong phiên hồi phục ngày 18/2.
Bên cạnh áp lực bán bluechip từ nhà đầu tư trong nước, khối ngoại cũng gia tăng sức ép lên thị trường chung khi đẩy mạnh bán cổ phiếu lớn và đã bán ròng hơn 650 tỷ đồng trong phiên 17/2.
Nhiều cổ phiếu lớn tiếp tục bị bán mạnh, giảm sâu tới hơn 1%. Điều này khiến VN-Index đóng cửa phiên 17/2 trong sắc đỏ.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm ELC, CTG, HDB và MWG.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 17/2.
Chỉ số VN-Index đang quay trở lại vùng giá 1.280 điểm - 1.300 điểm, cận trên của kênh giá tích lũy trung hạn 1.200 điểm - 1.300 điểm đã tích lũy kéo dài từ năm 2024 đến nay.
ESOP cần phải hiểu đúng với bản chất và được coi như một dạng chi phí ảnh hưởng tới lợi ích cổ đông.
Mặc dù nhà đầu tư ngoại đã có dấu hiệu bớt tiêu cực hơn nhưng với tâm điểm xả mạnh bluechip, khối này vẫn bán ròng tới gần 2.000 tỷ đồng trong tuần qua.
Với tỷ lệ thâm nhập của kênh bán lẻ hiện đại trong lĩnh vực bán lẻ hàng tạp hóa tại Việt Nam mới chỉ đạt 12,2%, chuỗi Bách Hóa Xanh của Thế giới Di động (mã cổ phiếu MWG) được đánh giá có dư địa tăng trưởng lớn trong thời gian tới.