Mặc dù thị trường chung giao dịch biến động mạnh và test lại vùng giá 1.200 điểm, nhưng khối ngoại là điểm sáng khi có tuần mua ròng đầu tiên từ đầu năm 2025 với giá trị đạt 450 tỷ đồng.
Sau phiên giải ngân tích cực hôm qua, nhà đầu tư ngoại đã giảm mạnh giao dịch và trở lại bán ròng 120 tỷ đồng trong phiên 23/4, với tâm điểm bán cổ phiếu FPT và các cổ phiếu ngân hàng.
Cùng thanh khoản sôi động, nhà đầu tư ngoại đã giao dịch mạnh và mua ròng tích cực gần 600 tỷ đồng trong phiên biến động mạnh ngày 22/4.
Trái với giao dịch nhà đầu tư trong nước, khối ngoại đã giải ngân mạnh cổ phiếu lớn FPT và VIC, đồng thời mua ròng khá tích cực gần 170 tỷ đồng trong phiên giảm điểm ngày 21/4.
Áp lực bán gia tăng trên diện rộng khiến các nhóm đua nhau giảm điểm, đã khiến VN-Index có thời điểm lùi về sát mốc 1.200 điểm. Tuy nhiên, thị trường vẫn đón những 'điểm nóng' ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ.
Thị trường chứng khoán thường nhạy cảm với những biến động về kinh tế, chính trị trên thế giới. Vừa qua, câu chuyện chiến tranh thương mại đã tác động mạnh lên nhiều thị trường, trong đó có Việt Nam.
Nhà đầu tư ngoại đã có tuần giao dịch sôi động và bán ròng hơn 5.200 tỷ đồng, gấp hơn 3 lần so với tuần trước, với tâm điểm là một cổ phiếu lớn bị bán ròng tới gần 4.500 tỷ đồng.
Bên cạnh thanh khoản thị trường sụt giảm, giao dịch nhà đầu tư ngoại cũng kém sôi động hơn và với áp lực bán mạnh cổ phiếu lớn FPT, khối này đã nhanh chóng trở lại bán ròng 380 tỷ đồng trong phiên 16/4.
Phiên giao dịch hôm nay, 15.4, nhà đầu tư chốt lời ở nhiều nhóm cổ phiếu khiến đà tăng của thị trường chững lại. Cổ phiếu nhóm VN30 giảm điểm khá mạnh tạo sức ép lên chỉ số VN Index.
Nhà đầu tư ngoại tiếp tục ngược chiều diễn biến trong nước khi trở lại mua ròng hơn 210 tỷ đồng trên sàn HOSE trong phiên đảo chiều giảm ngày 15/4, với tâm điểm giải ngân là cổ phiếu HPG, MWG và VCB.
Mặc dù đã có những phiên trở lại mua ròng tích cực, nhưng với áp lực bán mạnh bluechip, khối ngoại vẫn bán ròng gần 1.700 tỷ đồng trong tuần có 4 phiên giao dịch vừa qua.
Bên cạnh thanh khoản thị trường tăng vọt, giao dịch nhà đầu tư ngoại cũng sôi động và việc đẩy mạnh giải ngân cổ phiếu bluechip đã giúp khối này trở lại trạng thái mua ròng gần 700 tỷ đồng.
Tổng Công ty IDICO - CTCP (mã cổ phiếu IDC) dự kiến sẽ cho thuê hơn 123 đất khu công nghiệp và gần 33.000 m2 đối với nhà xưởng trong năm nay.
Phiên giao dịch ngày 11.4, niềm tin tiếp tục trở lại khiến nhà đầu tư hung phấn, lực cầu cao giúp VN-Index có hơn 54 điểm, chinh phục và vượt xa mốc 1.222 điểm.
Trong bối cảnh lực cung nội cạn kiệt khiến thị trường chứng kiến phiên giao dịch lịch sử bởi 'cánh đồng sim tím', thì khối ngoại đã nhanh chóng trở lại bán ròng 1.000 tỷ đồng sau phiên mua ròng hôm qua.
Tổng công ty IDICO – CTCP (mã chứng khoán: IDC) mới thông báo ngày 7.04 tới đây sẽ chốt danh sách cổ đông tạm ứng cổ tức đợt 2.2024. Riêng 2 cổ đông lớn nhất sẽ được nhận về khoảng 170 tỉ đồng.
Áp lực bán mạnh từ nhà đầu tư trong nước và nước ngoài vẫn duy trì trong phiên 8/4, với giá trị bán ròng của khối ngoại đạt gần 1.700 tỷ đồng.
Nhà đầu tư ngoại tiếp tục có phiên bán ròng mạnh hàng nghìn tỷ đồng, trong đó đáng chú ý là việc xả bán các cổ phiếu ngân hàng.
Tháng 3/2025, thị trường cổ phiếu niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) có xu hướng tăng giá nhẹ trong nửa đầu tháng và giảm về cuối tháng, HNX Index đóng cửa ở mức 235,06 điểm, giảm 1,72% so với tháng trước.
Tháng 3/2025, thị trường cổ phiếu niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) có xu hướng tăng giá nhẹ trong nửa đầu tháng và giảm về cuối tháng, HNX Index đóng cửa ở mức 235,06 điểm, giảm 1,72% so với tháng trước.
Trong tháng 3/2025, thị trường cổ phiếu niêm yết tại HNX có xu hướng tăng giá nhẹ trong nửa đầu tháng và giảm về cuối tháng, HNX Index đóng cửa ở mức 235,06 điểm, giảm 1,72% so với tháng trước.
Sau năm 2024 ghi nhận mức lãi cao kỷ lục, kết quả kinh doanh của Tổng Công ty IDICO - CTCP (mã cổ phiếu IDC) được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng tích cực trong năm nay khi dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam dần gia tăng.
Tổng công ty IDICO - CTCP (mã ck: IDC) vừa thông báo ngày 07/4/2025 sẽ chốt danh sách cổ đông tạm ứng cổ tức đợt 2/2024. Thời gian thanh toán vào ngày 23/4/2025.
Với gần 330 triệu cổ phiếu đang lưu hành, ước tính IDICO cần chi 495 tỷ đồng để hoàn thành đợt chi trả trả cổ tức cho cổ đông lần này. Thời gian thanh toán dự kiến vào ngày 23/04/2025.
Tổng công ty IDICO – CTCP (mã IDC) mới thông báo ngày 07/04 tới đây sẽ chốt danh sách cổ đông tạm ứng cổ tức đợt 2/2024. Riêng 2 cổ đông lớn nhất sẽ được nhận về khoảng 170 tỷ đồng.
Trong 20 ngày đầu tháng 3/2025, Dragon Capital đã bán ròng hơn 3,4 triệu cổ phiếu IDC, hạ sở hữu tại IDICO xuống dưới 6%.
Trong khi lực cầu nội tham gia sôi động và tích cực đã giúp thị trường duy trì đà tăng, thì nhà đầu tư ngoại vẫn bán ròng gần 450 tỷ đồng với tâm điểm là cổ phiếu FPT và các mã bank.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 25/3.
Taseco Land (mã cổ phiếu TAL) vừa quyết định rót hơn 200 tỷ đồng để lập công ty con về khu công nghiệp tại Hải Phòng trong bối cảnh dòng vốn FDI đổ về địa phương này dự kiến sẽ tăng cao trong thời gian tới.
Khối ngoại đã nhanh chóng trở lại trạng thái bán ròng mạnh mẽ sau tín hiệu có chút tích cực của tuần trước. Đặc biệt, mã lớn ngành công nghệ là FPT đã bị bán ròng tới gần 2.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 45% giá trị bán ròng toàn thị trường.
Trong khi lực cầu nội tham gia tích cực đã giúp thị trường tìm lại trạng thái cân bằng, thì nhà đầu tư ngoại vẫn bán ròng mạnh gần 1.500 tỷ đồng, với danh mục khá dàn trải.
Nhà đầu tư ngoại có phiên bán ròng mạnh mẽ tới hàng nghìn tỷ đồng trong phiên điều chỉnh giảm ngày 19/3, trong đó cổ phiếu FPT vẫn là tâm điểm khi bị bán ròng hơn 1.000 tỷ đồng.
Bên cạnh lực cầu nội sôi động, nhà đầu tư nước ngoài đã giao dịch tích cực khi trở lại mua ròng 160 tỷ đồng trong phiên khởi sắc ngày 17/3 với tâm điểm gom mạnh cổ phiếu ngân hàng.
Trái với việc xả mạnh cổ phiếu lớn FPT tới hơn nghìn tỷ đồng, tuần qua, nhà đầu tư ngoại đã giải ngân hàng cặp đôi nhà Vingroup là VIC và VHM cùng các mã chứng khoán gồm VIX và SHS.
Bất chấp chuỗi ngày khởi sắc của thị trường chung tiếp tục được kéo dài, nhà đầu tư ngoại vẫn miệt mài xả hàng và đã bán ròng tới hơn 920 tỷ đồng trong phiên 12/3.
Trong khi lực cầu nội tham gia mạnh mẽ tiếp tục giúp thị trường bước tiếp lên vùng giá cao hơn, thì nhà đầu tư ngoại đã đẩy mạnh bán mã lớn và đã bán ròng gần 530 tỷ đồng trong phiên 10/3.
Bên cạnh diễn biến tích cực từ thị trường chung cùng dòng tiền nội tham gia sôi động, nhà đầu tư ngoại cũng bất ngờ giải ngân mạnh và quay ra mua ròng gần 400 tỷ đồng.
Nhà đầu tư ngoại có phiên đột biến bởi giao dịch thỏa thuận khủng cổ phiếu VIB và tiếp tục bán ròng gần 400 tỷ đồng, với danh mục bán ròng mạnh tập trung chủ yếu là các mã bluechip.