Trong danh sách cổ đông nắm trên 1% vốn mới được Nam A Bank công bố cho thấy lượng cổ phần của gia đình cố doanh nhân Tư Hường chỉ còn khoảng hơn 9% vốn.
Cổ đông, nhóm cổ đông có liên quan đang sở hữu cổ phần vượt tỷ lệ sẽ bị áp dụng nhiều chế tài như: không được cấp tín dụng mới, chưa được nhận cổ tức tiền mặt đối với số cổ phần nắm giữ vượt giới hạn cho đến khi đảm bảo tuân thủ.
Theo danh sách cổ đông sở hữu trên 1% vốn điều lệ tại Ngân hàng TMCP An Bình (ABBank - Mã: ABB), có 16 cổ đông cá nhân, 3 cổ đông tổ chức nắm giữ hơn 689 triệu cổ phần ngân hàng này, tương đương gần 67% vốn điều lệ.
Bà Nguyễn Thanh Phượng – Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Bản Việt (BVBank, UPCoM: BVB) hiện nắm giữ gần 5% Ngân hàng. Đây cũng là tỷ lệ cao nhất trong số 9 cổ đông cá nhân báo cáo sở hữu từ 1% vốn điều lệ BVBank.
BVBank dự kiến sẽ phát hành 5.600 tỷ đồng trái phiếu, chia làm 6 đợt và lô trái phiếu đầu tiên được phát hành có trị giá là 1.500 tỷ đồng.
Kết thúc quý 2/2024, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn của VietABank tăng cao 'chóng mặt'. Đặc biệt, khoản cho vay chiếm gần 99% giá trị tài sản đảm bảo đang gây rắc rối cho ngân hàng này vì đã quá hạn 12 năm.
Nắm lượng cổ phần vượt trội, tỷ lệ sở hữu cô đặc, vốn tập trung về cổ đông tổ chức, các ông bà chủ ngân hàng thật sự lại không muốn lộ diện… Đó là những gì hiện ra trong thông tin công bố cổ đông sở hữu từ 1% vốn trở lên của các ngân hàng…
Các ngân hàng Eximbank, ACB, Techcombank, BVBank... tiếp tục công bố tỷ lệ cổ đông nắm giữ trên 1%, trong đó lộ diện nhiều nhóm cổ đông nắm tỷ lệ lớn tại các nhà băng.
Theo danh sách công bố của Techcombank, có 6 cổ đông cá nhân và 7 tổ chức sở hữu 1,84 tỷ cổ phiếu TCB, tương đương 52,265% cổ phần ngân hàng.
Ngân hàng TMCP Bản Việt (BVBank UPCOM: BVB) vừa công bố danh sách 9 cổ đông cá nhân sở hữu trên 1% vốn điều lệ ngân hàng tính đến ngày 30/7. Đây đều là những lãnh đạo cấp cao của BVBank.
Kim Beom-su, tỷ phú sáng lập gã khổng lồ công nghệ Hàn Quốc - Kakao, vừa bị bắt với cáo buộc thao túng cổ phiếu từ thương vụ mua lại K-Pop năm ngoái.
Theo nhận định của nhiều chuyên gia, không nên tạo ngoại lệ cấp tín dụng vượt trần cho các ngân hàng lớn, dự án trọng điểm mà thay vào đó khuyên khích việc nhiều ngân hàng cùng cho vay để giảm rủi ro và chia sẻ lợi ích.
Vào năm 2021, ông Dương Công Minh - Chủ tịch Ngân hàng Sacombank (mã cổ phiếu STB) từng cho biết giá trị khoản nợ xấu được cầm cố bằng lô 32,5% cổ phần ngân hàng liên quan đến nhóm ông Trầm Bê là khoảng 10.000 tỷ đồng.
Năm 2024, TPBank hướng tới mục tiêu lợi nhuận 7.500 tỷ, tăng 34%. Đại hội cổ đông TPBank năm nay cũng thông qua kế hoạch chia cổ tức 25%, trong đó 5% bằng tiền mặt và 20% bằng cổ phiếu.
HDBank trả cổ tức tỷ lệ 25% bằng tiền và cổ phiếu; Quy định về giới hạn góp vốn mua cổ phần ngân hàng; MSB triển khai gói tín dụng kinh doanh lãi suất chỉ từ 6,2%/năm… là những tin tức tài chính và ngân hàng nổi bật.
Ngày 3/4, tại phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và đồng phạm, đại diện VKS giữ quyền công tố tại tòa đã tranh luận lại quan điểm của các bị cáo và luật sư.
Sáng 3/4, phiên tòa xét xử bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm trong vụ án có liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB tiếp tục trở lại phần đối đáp.
Theo đại diện VKS, Trương Mỹ Lan không có nhiều tài sản như bị cáo trình bày, không có nguồn tài chính dồi dào, hơn 94% tài sản được mua bằng tiền chiếm đoạt từ SCB.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lấy ý kiến của các tổ chức, cá nhân đối với dự thảo quy định về việc xây dựng và thực hiện lộ trình tuân thủ các quy định về giới hạn góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng (TCTD), công ty con của tổ chức tín dụng.
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VietBank, mã: VBB) vừa thông báo thay đổi nhân sự cấp cao. Theo đó, nhà băng này miễn nhiệm chức danh Phó Tổng Giám đốc đối với bà Trần Thị Lâm theo nguyện vọng cá nhân kể từ ngày 26/3.
Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi, vừa được Quốc hội thông qua, đã giới hạn chặt hơn tỷ lệ sở hữu tại ngân hàng thương mại của cổ đông tổ chức, nhóm cổ đông. Đây là một động thái cho thấy Ngân hàng Nhà nước đang từng bước giải quyết vấn đề thao túng ngân hàng, 'ung bướu' của ngành trong nhiều năm qua.
Đối với dự án Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi), viêc giảm tỷ lệ sở hữu ngân hàng - là một 'rào chắn' quan trọng mà cơ quan quản lý đã lập nên để ngăn tình trạng tình trạng sở hữu chéo, thâu tóm, lũng đoạn ngân hàng như trong thời gian qua. Tuy nhiên nhiều đại biểu cho rằng, 'rào chắn' này chưa thực sự vững chắc, sở hữu chéo vẫn có thể 'vượt rào' bằng nhiều hình thức tinh vi.
Ba người con của đại gia Trầm Bê đều đã hoặc đang nắm trong tay khối tài sản đồ sộ nhưng rất kín tiếng trước truyền thông.
Mối lo ngại tình trạng sở hữu chéo, doanh nghiệp sân sau trong các ngân hàng thương mại cổ phần chưa được xử lý dứt điểm.
Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang dự định siết chặt các quy định về sở hữu ngân hàng của cá nhân hoặc nhóm cá nhân. Tuy nhiên, giải pháp này được cho là không có nhiều tác dụng với chống sở hữu chéo ngân hàng.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước vừa có báo cáo gửi Quốc hội về hoạt động ngân hàng, trong đó nêu rõ kế hoạch thanh tra chuyển nhượng cổ phần, cổ phiếu tại các ngân hàng để ngăn tình trạng sở hữu chéo trong năm nay.
Để ngăn chặn tình trạng sở hữu chéo trong ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ tập trung thanh tra việc chuyển nhượng cổ phần, cổ phiếu của các tổ chức tín dụng (TCTD) có thể dẫn đến việc thâu tóm, chi phối TCTD.
Tình trạng sở hữu chéo trong ngân hàng đã giảm đáng kể, tuy nhiên để xử lý triệt để vẫn là vấn đề khó khăn đối với Ngân hàng Nhà nước.
NHNN đưa ra nhiều biện pháp chống sở hữu chéo, chống thao túng, hạn chế việc chi phối và thâu tóm ngân hàng như thanh tra chuyển nhượng cổ phần ngân hàng và giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần nhóm cổ đông.
Trong báo cáo vừa gửi tới Quốc hội, Thống đốc thừa nhận khó khăn trong xử lý sở hữu chéo và cho biết đã đưa vào kế hoạch năm 2023 nội dung thanh tra về chuyển nhượng cổ phần, cổ phiếu có thể dẫn đến việc thâu tóm, chi phối ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước đang đưa ra nhiều biện pháp chống sở hữu chéo, chống thao túng, hạn chế việc chi phối và thâu tóm ngân hàng như thanh tra chuyển nhượng cổ phần ngân hàng và giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần nhóm cổ đông. Điều này sẽ ngăn lạm dụng quyền quản trị, chống lạm quyền cấp tín dụng.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang dự thảo nghị định sửa đổi Nghị định số 01/2014/NĐ-CP về nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần ngân hàng. Với những điểm mới đề xuất trong dự thảo, các ngân hàng kỳ vọng có điều kiện tốt hơn để thu hút nguồn vốn từ nhà đầu tư ngoại, cũng như nâng cao năng lực quản trị của ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước vừa mới đề xuất nâng tổng mức sở hữu cổ phần tối đa của các nhà đầu tư nước ngoài tại các tổ chức tín dụng nhận chuyển giao bắt buộc từ 30% lên 49%.
Việt Nam cần hơn 11 tỷ USD đầu tư hạ tầng xăng dầu, khí đốt; Đề xuất nâng sở hữu cổ phần ngân hàng của nhà đầu tư ngoại; Nguồn cung xe hơi trong nước tăng mạnh... là những thông tin đáng chú ý trong chương trình Thời sự 9h00 hôm nay.
Ngân hàng Nhà nước vừa mới đề xuất nâng tổng mức sở hữu cổ phần tối đa của các nhà đầu tư nước ngoài tại các tổ chức tín dụng nhận chuyển giao bắt buộc từ 30% lên 49%.
Ngân hàng VPBank chính thức công bố thương vụ lớn nhất ngành, trị giá gần 36.000 tỉ đồng, với nhà đầu tư Nhật Bản Sumitomo Mitsui Banking Corporation (SMBC).