Bài thơ 'Khóc giữa chiêm bao' vào đề khảo sát môn Ngữ văn

Bài thơ 'Khóc giữa chiêm bao' của nhà thơ Vương Trọng được chọn làm ngữ liệu cho đề khảo sát môn Ngữ văn 12 Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên quận Long Biên, Hà Nội.

NSND, họa sĩ Hoàng Hà Tùng qua đời ở tuổi 68

Sau một thời gian chống chọi với bệnh tật, NSND, họa sĩ Hoàng Hà Tùng đã qua đời lúc 16 giờ 2 phút chiều 13/9 tại Bệnh viện Giao thông vận tải (Hà Nội), hưởng thọ 68 tuổi.

NSND, họa sĩ Hoàng Hà Tùng qua đời

NSND, họa sĩ Hoàng Hà Tùng - người có biệt danh 'Tùng Điên' của giới mỹ thuật Việt Nam vừa qua đời ở tuổi 68 sau nhiều năm chống chọi với căn bệnh ung thư.

Ngày xưa đi học

Chỉ nghĩ thôi mà những kỷ niệm ngày xưa ùa về. Trong thoáng chốc, dường như tôi thấy mình là một cô gái nhỏ ngày đầu được mẹ dắt đến trường...

Truyện ngắn: Giấc mơ thị thành

Ước mơ của cô như đốm lửa sắp tàn bất ngờ bùng cháy lại. Trên đầu cô, những con đom đóm vẫn nhấp nháy như ánh cười của bố với cô. Thị thành vẫn đầy đom đóm.

Kỳ nghỉ hè của Tý

Hồi nhỏ đi học, nghỉ hè là thích thú và dễ chịu nhất đối với chúng tôi. Những ngày cuối năm học gần như chủ đề về nghỉ hè 'chiếm sóng' trong mọi cuộc gặp mặt của lũ học trò.

Quay quắt nhớ con đường quê

Từ khi biết bước đi vững vàng bằng đôi chân của mình, mỗi chúng ta đều đã đi rất nhiều con đường và nơi nào cũng ghi dấu những kỷ niệm. Riêng tôi, đi qua những ồn ào của phố xá, tôi lại quay quắt nhớ con đường quê thân thuộc thuở nào.

Bờ sông lộng gió

Làng tôi nằm ven sông. Mùa nước cạn, sông chỉ rộng vài trăm mét nhưng đến mùa lũ, nước ngập tràn mênh mang bể sở. Bờ sông là hình ảnh gần gũi, chứa đựng cả miền ký ức tuổi thơ của những người sinh ra, lớn lên nơi đây. Chiều chiều, gió nồm nam thổi từ sông qua cánh đồng mát rượi. Sóng nước ào ạt vỗ bờ. Vạt cỏ xanh mướt từ chân bờ tre chắn sóng trải ra tận mép nước. Đàn bò nhởn nhơ gặm cỏ. Những ruộng khoai, ngô, đỗ ven bãi xanh tươi. Bên kia là bãi bờ ngút ngàn. Bên này, nhà cửa trù phú, khang trang. Con mương dẫn nước từ cửa cống, chạy dọc ngang tưới tắm cho cánh đồng ngô xanh, lúa tốt. Nhẹ bước dọc bờ sông, ngắm cảnh làng quê yên bình, nên thơ hai bên đồng bãi gợi về cả một miền ký ức xao động.

Hoa đỏ cuối mùa

Ngày còn đi học, hoa phượng luôn mang đến cho tôi niềm vui sướng bởi nó báo hiệu những ngày vui sẽ bắt đầu.

Chuyện của một chú chó tên Sên

Trái tim cậu chủ quá lương thiện, tâm hồn cậu như những vì sao, tôi muốn cậu có một cuộc sống tốt hơn, có mái nhà ấm cúng, được đi học và được yêu thương...

Sách thiếu nhi chào hè

Dịp hè 2024, nhiều tác phẩm sách tranh, thơ, truyện minh họa với nội dung gần gũi, đậm đà tính giáo dục, nhân văn được giới thiệu đến các phụ huynh và bạn đọc nhỏ tuổi.

Phải dưới cỏ là trái tim thắm đỏ?

Chiến tranh đã lùi vào dĩ vãng. Trên những mảnh đất bom đạn ngày xưa, cỏ đã tô xanh màu máu đỏ. Màu xanh của hòa bình. Cỏ đã đắp da thịt lên vết thương chiến tranh, cỏ đã sống xanh hộ phần người. Nếu có một lần đến thăm nơi đó, xin đừng giẫm chân lên cỏ bởi mỗi một ngọn cỏ là một mặt trời, dưới mỗi ngọn cỏ là một trái tim đỏ thắm.

Lê Xuân Thơm - một tâm hồn nghệ sĩ, thi sĩ

Lê Xuân Thơm, người con của quê hương Đông Sơn (Thanh Hóa), mảnh đất gắn với trống đồng Đông Sơn - một biểu tượng văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng, sinh hoạt nông nghiệp và nghệ thuật đúc đồng tinh xảo của người Việt cổ. Nơi đây còn lưu giữ và phát huy loại hình nghệ thuật truyền thống dân ca, dân vũ Đông Anh với 'ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng'... nổi tiếng và độc đáo. Miền quê ấy đã nuôi dưỡng tâm hồn anh từ tấm bé và cho đến tận bây giờ khi đã bước sang 'bên kia dốc cuộc đời'. Mỗi chuyến về quê, quà anh mang theo là rau má và cá diếc. Đơn giản vậy mà đó là mắc nợ tuổi thơ, là nặng nợ quê nhà.

Mong gì như nắng ngày Đông

Lẽ thường trong cuộc sống, khi thiếu đi một chút gì tốt đẹp, người ta mới càng biết trân quý những điều tốt đẹp. Như những ngày Hè oi ả mới khiến mọi người khát mưa, hay những ngày Đông ủ ê mới dễ làm lòng người mong nắng!

Chuyện thời 'trẻ trâu'

Những năm đầu thập kỷ 70 'thời của chuyện cổ tích' – như bọn trẻ bây giờ vẫn gọi; lũ nhóc chúng tôi chỉ có mấy trò muôn năm không cũ: đánh đáo, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, chọi cỏ gà, đánh khăng, thả diều...

Cỏ may níu bước người xa

Có lẽ với tôi và nhiều người khác, cuối thu không chỉ từ những làn gió heo may se lạnh, không từ hương ổi hay những chiếc lá vàng lắc thắc rơi nơi đầu ngõ. Cuối thu còn có khói đốt đồng khi mùa gặt đã qua, hay lời chào của loài hoa bình dị mà kiêu hãnh: Hoa cỏ may.

Cất vó tép

Quê tôi nơi đồng chiêm, nước ngập quanh năm nên tôm, tép, cua, cá nhiều vô kể. Cứ được nghỉ học, tôi lại theo chúng bạn trong làng đi cất vó tép.

Thương nhớ những ngày thu theo hương cốm xanh non vào phố

Trong cuộc sống hối hả vẫn có không ít người luôn trông ngóng, muốn cảm nhận hương cốm theo gió thu đem đến sự thanh bình, dịu êm của làng quê nơi chốn thị thành. Trong nỗi nhớ, trong khẩu vị của nhiều người cốm luôn là món ăn tao nhã, sang trọng, đậm hồn Việt.

Trong miền ký ức: Cậu bạn trên phố

Ký ức tuổi thơ như một bức tranh đầy màu sắc, mà những mảng màu trong đó cứ phai dần theo thời gian. Thi thoảng, trong những khoảng lặng của cuộc sống, thả mình trên chuyến tàu cảm xúc ngược thời gian, ta lục tìm, tô mạc lại. Để rồi chợt nhận ra, đó vẫn là những mạch nguồn chảy mãi trong cuộc đời...

Kiến trúc sư làm sách thơ thiếu nhi dành tặng các con

Tập sách 'Thơ cho bé tập đọc trôi chảy, diễn cảm' gồm 2 cuốn 'Khu vườn màu xanh' và 'Bé tập làm người lớn' với những vần thơ dễ thương là món quà tặng của tác giả Châu An Khôi, một kiến trúc sư và cũng là bố của 3 bạn nhỏ, dành tặng cho các độc giả nhí.

Tản văn: Bay lên, cánh diều tuổi thơ

Tuổi thơ, nơi chan chứa tình yêu thương, in dấu những kỉ niệm và luôn tràn ngập những tiếng cười, nơi mọi kí ức tràn về sẽ in dấu trong tim...

Hoạt hình Việt khởi sắc?

Khoảng vài năm trở lại đây, ngành hoạt hình nước ta có những bước đi rất đáng khích lệ.

Đôi cánh của người

Chương thở dài, ngưng một chút như nhớ lại điều gì đó. Cô để cho anh sắp xếp những gì mình đang nghĩ bởi ngôn từ là thứ dễ gây hiểu lầm, hầu hết sự cố trong đời đều từ đó mà ra, sau năm hai mươi mốt tuổi, cô đã dần phải chọn lọc mọi thứ trước khi nói và viết, giấu hết gai sắc của bản thân, rốt cuộc chẳng chịu được cuộc sống gò bó đấy. Cô nhận ra rằng dẫu cố gắng đến đâu, người với người vẫn khó mà thấu hiểu lẫn nhau.

Có một Hà Nội trong tôi

'Dù có đi bốn phương trời lòng vẫn nhớ về Hà Nội'. Câu hát ngân lên trong buổi sáng cuối tuần giữa không gian tràn đầy hương sắc, thoang thoảng mùi thơm dịu nhẹ mà nồng nàn, quyến rũ của những li cà phê nghi ngút, làm tâm hồn tôi chênh chao một nỗi nhớ. Hà Nội ơi!

Cua ngoi lên bờ mẹ em xuống cấy...

'Hạt gạo làng ta/ Có bão tháng bảy/ Có mưa tháng ba/ Giọt mồ hôi sa/ Những trưa tháng sáu/ Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ/ Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy…'. Những câu thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa viết hồi nảo hồi nào chợt khua vang ký ức…

Nhà ở ven đồng

Quê tôi ở miền trung du nên mỗi nhà dựng trên một gò đất có cái tên chỉ cần nghe qua đã thuộc làu: Gò Cỏ, gò Chè, gò Trám, gò Chay,... Nhà tôi ở gò Chè, trước cổng có khóm tre nhoai ra cánh đồng ông Đốc.

Khi mùa thu tới...

Thơm bối rối. Mấy năm gần đây, hễ có cơ hội gặp Thơm là ông Kiên lại huyên thuyên đủ điều. Kỳ quặc nhất là ông hay nói đến quan hệ nam nữ, thậm chí công khai tán dương một bà bạn từng cùng đi nước ngoài với ông có lối sống rất hợp thời, biết hưởng thụ đặc ân của tạo hóa ban cho loài người là tình dục. Ông bóng gió rằng những phụ nữ 'cổ xưa' như vợ ông thật dại dột và không biết sống, không biết hưởng thụ mật ngọt của đời.

Sắc hoa mùa hạ

Khi những bài kiểm tra học kỳ 2 bắt đầu cũng là thời điểm lũ ve sầu trên những vòm lá ở sân trường cất lên bản hòa ca bất tận. Ban đầu chúng còn dè dặt, nhưng chỉ sau vài ngày dàn hợp xướng ấy đã trở nên vô cùng sôi nổi và trải dài tưởng chừng như bất tận. Tiếng ve ngân trong mênh mông của cái nắng và gió mùa hè như gọi những đốm lửa bắt đầu bừng cháy trên cành phượng vĩ. Tiếng ve phủ rợp lên những vòm lá, vòm hoa, tràn ngập sân trường, len đầy trong lớp học. Vào khoảnh khắc như thế, lòng tôi thường dâng lên một cảm xúc bồi hồi vô cùng khó tả.

Thơ và thể thao

Nhanh hơn, cao hơn, xa hơn!

Thảo dược hỗ trợ điều trị sỏi đường tiết niệu

Sỏi đường tiết niệu, y học cổ truyền gọi là chứng sa lâm, thạch lâm gồm các triệu chứng như đau bụng, đau lưng, tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu…

Ra mắt tập thơ thứ 5 – 'Nũng mẹ' của tác giả Phạm Thanh Phương

Hơn 80 bài thơ, chia làm 2 phần với dung lượng tương đối đồng đều tựa như những trang nhật kí ghi lại cảm xúc của tác giả trước nhiều điều diễn ra xung quanh cuộc sống của mình.

Nhớ cây sung già

Trở về quê vào một chiều nắng gắt, ngang qua dòng sông Trà thơ mộng một thời tắm mát tuổi thơ. Ở đó đôi bờ không còn mơn mởn những rau, những màu, cây sung già ăm ắp kỷ niệm ngày xưa cũng mất dấu chìm vào dĩ vãng. Lòng bâng khuâng, chợt thèm nghe những tiếng cười vang, những câu chuyện vui, buồn, những trò chơi của đám nít quê bên gốc sung phủ tán mát rượi cả một khúc sông ngày nào.

Dịu dàng miền cỏ

Có một mùa cỏ rì rào trong mưa phùn giăng giăng bên sườn núi. Cỏ vươn mình trong cái se lạnh cuối xuân, tí tách từng giọt rơi qua kẽ lá nhọn hoắt. Chao ôi, chỉ muốn chạm tay vào những hạt ngọc trong suốt của mưa đọng trên cỏ ấy mà không dám. Mong manh và dịu dàng quá đỗi! Chú chuồn chuồn chao cánh trong mưa, chạm nhẹ vào những đóa hoa tim tím của đám cỏ hôi lúp xúp giữa các vồng đất nâu sẫm, khiến chúng lắc lư nhè nhẹ.

Trôi theo thảm hoa...

Tôi để lòng mình trôi theo thảm hoa trong ánh trăng chấp chới, tiếng chim gù gọi bạn làm không gian như gần lại.