Ẩn sau cung đường tấp nập xe cộ là ngôi nhà cổ được xây dựng từ thời nhà Nguyễn. Bên trong, căn nhà lưu giữ nhiều vật dụng được gia chủ xem như báu vật do người xưa để lại.
Nằm trong làng cổ Ðông Hòa Hiệp (thuộc xã Ðông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang), căn nhà cổ gần 200 năm tuổi của ông Trần Tuấn Kiệt là một trong những ngôi nhà đẹp nhất tại đây và được mệnh danh là một 'cửu đại mỹ gia' (9 ngôi nhà đẹp) tại Việt Nam.
Ngày 15-5, tại nhà điều hành Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TPHCM (cơ sở Thủ Đức), Trung tâm Thông tin - Thư viện và Bảo tàng phối hợp cùng 11 nhà sưu tập tư nhân tổ chức khai mạc triển lãm chuyên đề 'Gốm Nam bộ: Từ truyền thống đến hiện đại'. Triển lãm sẽ diễn ra từ nay đến ngày 5-6.
Nhắc đến miền Tây Nam Bộ, ai cũng từng nghe qua 'Công tử Bạc Liêu' - Trần Trinh Huy (hay cậu Ba Huy, con ông Hội đồng Trần Trinh Trạch) người nổi tiếng vì sự giàu có và phong cách sống hào hoa, phóng khoáng trong những năm nửa đầu thế kỷ 20. Ngôi nhà của ông tọa lạc tại trung tâm TP Bạc Liêu, đây là nơi lưu giữ những kỷ niệm về ông và gắn liền nhiều giai thoại truyền đời về cuộc sống của vị thiếu gia giàu bậc nhất Nam kỳ lục tỉnh.
Phía sau bức tường mang phong cách châu Âu, ngôi nhà cổ tuyệt đẹp với những cột, vách gỗ được chạm trổ tinh xảo, đen bóng theo thời gian là nơi ở của hơn 20 thành viên trong một đại gia đình.
Dinh thự của Công tử Bạc Liêu thu hút đông đảo khách tham quan bởi độ nguy nga, bề thế, mang hơi hướng phong cách kiến trúc phương Tây nhiều hơn.
Mỗi một món đồ trong căn nhà này đều được chủ nhân xem như báu vật vô giá, không bao giờ bán.
Tranh của họa sĩ nhí Xèo Chu và sản phẩm làng nghề thủ công Việt Nam được tổ chức triển lãm tại Canada, thu hút đông đảo người chiêm ngưỡng.
Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê (phường 4, TP.Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp) còn nguyên vẹn và lớn bậc nhất miền Tây. Nơi đây hấp dẫn du khách bởi kiến trúc độc đáo kết hợp giữa văn hóa Đông - Tây. Đặc biệt, ngôi nhà còn là nơi ghi lại những kỷ niệm đẹp về mối tình đầy ngọt ngào giữa ông Huỳnh Thủy Lê và một cô gái Pháp.
Bên cạnh các loại cây cổ thụ, giới chơi cây cảnh ở Việt Nam còn phát sốt trước loạt bonsai bay lơ lửng và xoay tròn liên tục trên không.
Nước ta nằm dọc bờ biển nên vỏ ốc, vỏ sò đa dạng, phong phú, đây cũng là nguồn nguyên liệu chính giúp nghề thủ công khảm xà cừ (hay khảm trai, cẩn xà cừ) phát triển mạnh. Ở miền Nam, nghề khảm xà cừ nổi tiếng ở làng nghề truyền thống tủ thờ Gò Công (tỉnh Tiền Giang).
Nước ta nằm dọc bờ biển nên vỏ ốc, vỏ sò đa dạng, phong phú, đây cũng là nguồn nguyên liệu chính giúp nghề thủ công khảm xà cừ (hay khảm trai, cẩn xà cừ) phát triển mạnh. Ở miền Nam, nghề khảm xà cừ nổi tiếng ở làng nghề truyền thống tủ thờ Gò Công (Tiền Giang).
Nhà cổ Ông Kiệt nằm lọt thỏm trong khu vườn rộng mênh mông, xanh tốt, trong khuôn viên là khoảng sân rộng với bàn đá, ghế, võng... đặt dưới bóng cây to.
Năm 2004, nhà cổ ông Kiệt trở thành một trong những điểm du lịch hấp dẫn khách trong nước và quốc tế ghé tới tham quam, 'mục sở thị'.
Trong xã hội xưa, ngà voi là vật liệu quý chỉ dùng để chế tác các vật phẩm dành cho giới đế vương, quý tộc. Cùng ngắm những món cổ vật bằng ngà voi cực kỳ hoa mỹ ở Hà Nội, Huế và TP HCM.
Tại tỉnh Bình Dương, có 5 căn nhà cổ của những người xưa giàu nhất, trong đó 2 di tích cấp quốc gia là nhà Trần Văn Hổ và Trần Công Vàng, 3 di tích cấp tỉnh là nhà Nguyễn Tri Quan, nhà Đỗ Cao Thứa và nhà Dương Văn Hổ. Riêng nhà Trần Văn Hổ được đánh giá là giàu nhất với 300 công nhân xây dựng trong 3 năm.
Nhớ những năm xưa, thuở quê hương mùi binh lửa đã tàn, ngày đất nước hết chia lìa Nam Bắc. Những năm ấy, cái tết là lễ hội của non sông, mùa xuân như tình yêu đôi trai gái, như say ngây ngất, như mê mẩn hồn. Trẻ nôn nao chờ đón, già rạo rực đợi trông.
Hôm tôi đăng bài thơ 'Mùa xuân xoay chò' lên Facebook, có người hỏi tôi cái chò là cái gì, rồi có người thay tôi trả lời giúp. Tôi hiểu những người hỏi đa phần là người trẻ, chứ còn lứa tuổi như tôi thì chắc là ai cũng biết. Hồi trước, cùng với cặp chân đèn, bộ lư đồng là những thứ trang nghiêm được đặt trang trọng trên chiếc tủ thờ giữa nhà thì cái chò cũng là hình ảnh thiêng liêng đã khắc sâu trong tâm trí của nhiều thế hệ người Việt Nam chúng ta.
Nhắc đến Vũng Tàu, người ta sẽ nhớ về tiếng sóng vỗ, biển xanh. Bên cạnh đó, nơi đây còn có nhiều địa điểm lưu giữ dấu tích lịch sử. Đặc biệt phải kể đến Bảo tàng vũ khí cổ Vũng Tàu.
Trải qua gần trăm năm thăng trầm, làng nghề tranh vẽ kiếng ở huyện Chợ Mới, một trong những làng nghề truyền thống lâu đời nhất ở An Giang, vẫn được những nghệ nhân giữ gìn và phát huy.
Khi tôi kể cho các con của tôi nghe chuyện xúm xít quanh ông đánh bóng bộ lư đồng để đón tết, các con hỏi: 'Sao làm chi cho cực vậy ba?'. Tôi trả lời rằng: 'Giờ, ba muốn được cực như thế cũng không được nữa rồi! Tất cả đã trở thành kỷ niệm...'.
Mỗi một món đồ trong căn nhà này đều được chủ nhân xem như báu vật vô giá, không bao giờ bán.
'Sau này lớn lên, tôi đi làm có tiền. Việc đầu tiên tôi làm là mua tặng cho mẹ một căn nhà, để mẹ có căn nhà đầu tiên trong cuộc đời'. Ca sĩ Thủy Tiên từng tâm sự.
Dù làm nông khá vất vả và mới 'phất lên' với nghề trồng bưởi Năm Roi, nhưng với niềm đam mê đồ cổ, ông Nguyễn Văn Chẳng sẵn sàng chi 200 triệu mua giường cổ; được trả giá mua lại gấp 3, ông vẫn không bán.
Trong ngôi nhà ở xứ bưởi năm roi nức tiếng Mỹ Hòa (thị xã Bình Minh, Vĩnh Long), hàng ngày ông Nguyễn Văn Chẳng (64 tuổi) tỉ mẩn lau chùi, nâng niu từng món cổ vật.
Sau khi Báo Đồng Nai cuối tuần đăng bài Tục thờ cúng ông bà của người Việt ở Đồng Nai - Nam bộ, bạn đọc có nêu nhiều câu hỏi, tác giả bài báo xin giải đáp để làm rõ thêm.
Trải qua hàng trăm năm, nhà cổ Huỳnh Thủy Lê vẫn mang đậm nét kiến trúc Đông - Tây kết hợp, độc đáo bậc nhất vùng Nam Bộ.
Mong muốn lưu truyền giá trị văn hóa của dân tộc, những nghệ nhân chạm khảm làng Chuôn Ngọ không ngừng đổi mới tư duy sáng tạo để cho ra đời những tác phẩm đáp ứng được thị hiếu của khách hàng.
Hơn 40 năm ngược xuôi khắp nơi để săn đồ cổ, đến nay lão nông ở miền Tây đã có được hàng nghìn đồ vật quý, trong đó có cổ vật khoảng 200 tuổi.
Trong chuyến khảo sát di sản văn tự tại phường An Bình (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai), chúng tôi tìm thấy 1 bản sắc phong được gìn giữ từ thời Bảo Đại đến nay, thuộc tư gia họ Văn, dân gian thường gọi là 'nhà ông xã Tám' gần cụm di tích đình miếu Tân Lai.
Cả 4 ngôi nhà trong cụm nhà cổ Thanh Phú Long không được xây dựng cùng lúc và phải mất vài năm mới hoàn thành. Người Pháp cũng từng kinh ngạc vì mức độ bề thế, xa hoa của gia chủ.