Mặc dù lực lượng chức năng đã đẩy mạnh xử phạt các hành vi quá khổ quá tải qua cầu Đuống, đồng thời, tập trung tuyên truyền, nhắc nhở, song thực tế, nhiều doanh nghiệp vận tải và lái xe vẫn xem nhẹ các quy định giới hạn vận tải cầu đường, ngang nhiên đưa xe quá tải trọng , vượt khổ giới hạn cho phép lưu thông qua cầu.
Hà Nội chấp thuận chi phí khoảng gần 360 tỷ đồng xây mới, sửa chữa 58 cầu do Thành phố quản lý và gần 2.700 tỷ đồng xây mới, sửa chữa 114 cầu thuộc quyền quản lý của địa phương.
Qua nhiều năm khai thác, Cầu Đuống đang xuống cấp nghiêm trọng với mặt cầu gồ ghề, xóc và thiếu an toàn. Người dân nơi đây mỗi lần di chuyển đều phải 'nín thở' sau mỗi nhịp rung lắc. Sau sự cố sập cầu Phong Châu tại Phú Thọ, nhiều người đang lo sợ vì nguy cơ tương tự.
Dù cầm lái những chiếc ô tô nhưng nhiều tài xế vẫn vật ẩu, lượn lách, thậm chí sẵn sàng bon chen giành đường với xe máy, khiến những người chứng kiến không khỏi ngán ngẩm.
Mặc dù cầu Đuống đã có giới hạn về tải trọng và kích thước phương tiện, tuy nhiên nhiều xe quá khổ, quá tải vẫn bất chấp để lưu thông qua, gây ảnh hưởng tới kết cấu, độ chịu lựu của tuyến giao thông bắc qua sông Đuống vốn đã xuống cấp nhiều năm nay.
Thanh tra Sở Giao thông vận tải Hà Nội vừa yêu cầu các đơn vị trực thuộc phối hợp với Công ty cổ phần đường sắt Hà Hải kiểm tra, xác minh thông tin về việc phương tiện giao thông đường bộ có trọng tải trên 13 tấn lưu thông qua cầu Đuống tại Km9 667, tuyến đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng.
Khẩn cấp cắt cầu phao Phong Châu do lưu tốc nước lớn; Tăng cường kiểm soát tải trọng phương tiện qua cầu Đuống; Tài xế hành hung người khác dù mình đi sai... là những thông tin đáng chú ý trong bản tin hôm nay.
Để đảm bảo an toàn cho người và phương tiện lưu thông qua cầu Đuống, Sở GTVT TP Hà Nội chỉ cho phép ô tô dưới 13 tấn lưu thông.
Cầu Đuống xuống cấp, nhưng hàng ngày phải 'cõng' lượng lớn phương tiện di chuyển qua. Lực lượng Thanh tra Sở GTVT TP Hà Nội sẽ tăng cường tuần tra, kiểm soát tải trọng phương tiện vận tải hàng hóa lưu thông qua cầu Đuống để kịp thời ngăn chặn và xử lý vi phạm.
Theo phản ánh của đơn vị quản lý cầu Đuống, mỗi ngày, có hàng trăm lượt xe tải hàng chục tấn vẫn vô tư vượt qua cầu Đuống, bất chấp lệnh cấm xe tải nặng hơn 13 tấn đi qua cầu.
Để đảm bảo kết cấu, hạn chế các yếu tố ảnh hưởng tới cầu Đuống, Thanh tra Sở Giao thông Vận tải Hà Nội sẽ tiến hành lập các chốt để xử lý xe quá khổ, quá tải lưu thông qua cầu.
Hà Nội sắp có thêm tuyến đường rộng 40m tại Đông Anh; Thu hồi đất mở rộng đường Nguyễn Tuân; Lập chốt xử lý xe quá tải qua cầu Đuống; Tuyến xe buýt E10 - thân thiện và văn minh... là những thông tin đáng chú ý trong bản tin hôm nay.
Trong nhiều thập niên qua, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông Hà Nội đã liên tục được đầu tư phát triển. Nhiều cây cầu, tuyến đường cao tốc, đường vành đai, đường hướng tâm, đường liên kết nội vùng và liên vùng... được hình thành, đã rút ngắn thời gian di chuyển, từng bước đáp ứng tốt nhu cầu đi lại của người dân.
Trong làn sương sớm buông trên mặt hồ Tây hay ánh nắng chiều nhuộm vàng Hồ Gươm, Hà Nội mang trong mình vẻ đẹp hài hòa đặc biệt. Một nét đẹp vừa bình yên, vừa tất bật, vừa cổ kính, vừa hiện đại…
Đại tá Dương Niết là một nhân chứng hiếm của Tiểu đoàn Bình Ca (Trung đoàn Thủ đô, Đại đoàn 308) nổi tiếng năm xưa. Sau ngày toàn quốc kháng chiến (19/12/1946), để bảo toàn lực lượng, tiểu đoàn Bình Ca là đơn vị quân đội đầu tiên của ta rút khỏi Hà Nội. Đến ngày giải phóng Thủ đô, tiểu đoàn Bình Ca là đơn vị đầu tiên được lệnh về tiếp quản Hà Nội…
70 năm trước, ngày 10/10/1954, Thủ đô Hà Nội sạch bóng quân thù, chính thức được giải phóng. Được sống và chứng kiến thời khắc lịch sử ấy, những chiến sĩ trực tiếp tham gia giải phóng Thủ đô vẫn vẹn nguyên cảm xúc, ký ức hào hùng của những năm tháng không thể nào quên.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa trình UBND thành phố dự án nghiên cứu, sửa chữa cầu Long Biên trong giai đoạn ngắn hạn.
Sau 70 năm kể từ ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Hà Nội đã đổi thay mạnh mẽ nhờ phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, đô thị hiện đại, xứng đáng là hạt nhân trung tâm của Vùng Thủ đô, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và cả nước.
Các dự án hạ tầng giao thông của Thủ đô Hà Nội được đầu tư xây dựng vừa qua đã góp phần tạo thuận lợi đi lại cho người dân và mở ra không giạn phát triển đô thị.
Tài liệu ảnh lưu trữ quốc gia tại triển lãm 'Hà Nội - Ký ức những ngày tiếp quản' tái hiện không khí 'năm cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về' tiếp quản Thủ đô Hà Nội ngày 10/10/1954.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, phóng viên Báo Kinh tế & Đô thị đã đến thăm và trò chuyện với Đại tá Dương Niết - nguyên chiến sĩ Tiểu đoàn Bình Ca (Trung đoàn Thủ đô, Sư đoàn 308) - đơn vị tiên phong về tiếp quản Thủ đô cách đây 70 năm.
Những cây cầu hiện đại, quy mô lớn nối đôi bờ sông Hồng, những tuyến đường sắt đô thị tạo thuận lợi cho việc đi lại của người dân và còn nhiều công trình giao thông khác mang đến diện mạo đô thị Hà Nội ngày càng khởi sắc.
Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đề nghị xây dựng đập điều tiết ngang sông Hồng đã được phê duyệt nhằm giảm thiểu và giải quyết tối đa mục tiêu các vấn đề nguồn nước trên địa bàn thành phố.
Từ đầu năm đến nay, Thanh tra Sở Giao thông vận tải thành phố Hà Nội đã phối hợp với lực lượng chức năng kiểm tra, xử lý gần 900 trường hợp xe chở hàng quá tải và hơn 1.500 trường hợp gây mất vệ sinh môi trường trong quá trình vận chuyển đất, cát.
Những tài liệu, hình ảnh không chỉ chứa đựng thông tin sinh động về quá trình quân dân ta giải phóng, tiếp quản Thủ đô mà còn là bản hùng ca về Hà Nội…
Cần 400 tỷ triển khai hệ thống giao thông thông minh Thủ đô; Cầu Phong Châu mới an toàn trong mọi điều kiện mưa lũ; Sập hầm chui đang thi công, một người tử vong; Thông tuyến vận tải thủy qua cầu Đuống...là những thông tin đáng chú ý trong bản tin hôm nay.
Chi cục Đường thủy nội địa khu vực I thông báo, từ 10h sáng ngày 17/9, khu vực cầu Đuống được gỡ hạn chế giao thông thủy. Toàn bộ tàu, thuyền được phép qua lại bình thường.
Từ sáng nay (17/9), khu vực cầu Đuống được gỡ hạn chế giao thông thủy, tàu, thuyền qua lại bình thường.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký công điện của Thủ tướng Chính phủ về việc khẩn trương nghiên cứu đầu tư xây dựng cầu Phong Châu mới trên QL 32C nối 2 huyện Tam Nông và Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
Đến thời điểm hiện tại, Hà Nội vẫn còn hơn 40 cây cầu bị ngập sâu, cầu không đủ điều kiện an toàn khai thác. Sở GTVT Hà Nội cấm tất cả xe lưu thông trên các cầu này để bảo đảm an toàn giao thông cho người và phương tiện.
Từ ngày 14/9, tuyến Hà Nội - Hải Phòng hoạt động trở lại bình thường, mỗi ngày có 4 đôi tàu chạy từ ga Hà Nội (hoặc ga Long Biên) đến ga Hải Phòng và ngược lại.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đã dỡ lệnh cấm cầu Đuống từ 15h00 ngày 13/9, sau khi mực nước sông Đuống giảm xuống báo động 1.
Do tình hình mưa lũ tại miền Bắc, các đoàn tàu tuyến từ Hà Nội đi Lào Cai vẫn tạm dừng hoạt động cho đến khi có thông báo mới. Từ ngày 14/9, tuyến Hà Nội - Hải Phòng hoạt động trở lại bình thường.
Do tình hình mưa lũ tại miền Bắc, các đoàn tàu tuyến từ Hà Nội đi Lào Cai vẫn tạm dừng hoạt động cho đến khi có thông báo mới.
Nối lại giao thông qua cầu Long Biên và cầu Đuống; Thủy kích và ngập nước khác nhau như nào?; Mitsubishi Xforce dẫn đầu doanh số xe bán chạy tháng 8;...là một số nội dung đáng chú ý trong bản tin hôm nay.
Trong vụ sạt lở đất kinh hoàng khiến gần 100 người chết và mất tích tại Làng Nủ, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, kỳ tích xảy ra khi 3 gia đình kịp thời thoát nạn.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội dỡ lệnh cấm lưu thông qua cầu Long Biên và cầu Đuống từ 15h ngày 13/9, sau khi mực nước lũ sông Hồng giảm xuống mức báo động một.
Từ 15h chiều nay (13/9) cầu Long Biên và cầu Đuống được dỡ bỏ lệnh cấm đối với người và các phương tiện qua lại, tàu hỏa cũng bắt đầu chạy trở lại.
Từ 15h hôm nay, 13/9, Hà Nội dỡ lệnh cấm cầu Long Biên và cầu Đuống sau khi mực nước tại 2 con sông giảm.
Chiều 13/9, Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội đã có lệnh số 74/L-BCH về việc rút báo động lũ do mực nước sông Hồng đã xuống dưới báo động 1.
Chiều 13/9, Sở Giao thông vận tải Hà Nội khôi phục tổ chức giao thông trên cầu Long Biên (km3+056) tuyến đường sắt Hà Nội-Đồng Đăng: cho người đi bộ, xe thô sơ, xe 2 bánh qua cầu Long Biên cả 2 hướng.