Mực nước sông Tích tiếp tục lên, đề nghị các lực lượng chức năng ứng trực 24/24h, tiếp tục kiểm tra, tuyệt đối không để vỡ đê; thực hiện phương châm 'tính mạng người dân là trên hết'...
Chiều 11/9, UBND huyện Thạch Thất tổ chức hội nghị trực tuyến về công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
Mực nước trong sông đang ở mức cao, mực nước lũ gây ngập lụt sâu, ngập lụt vùng ven sông, vùng trũng thấp ở một số khu vực có thể gây nguy hiểm cho đời sống sinh hoạt, sản xuất của nhân dân.
Do ảnh hưởng của mưa lũ, nhiều đoạn đê trên địa bàn huyện Thạch Thất có nguy cơ tràn. Hàng ngàn người đã được huy động để đắp tải đê chống tràn.
Đến 13 giờ ngày 11-9 mực nước sông Tích lên cao ảnh hưởng đến 291 hộ dân, 1.216 nhân khẩu, trong đó có 51 hộ, 206 nhân khẩu phải di chuyển
Trên địa bàn huyện Thạch Thất có một số khu vực bị ngập úng, nhưng cha mẹ học sinh vẫn mong muốn đưa các con đến trường học nên huyện chưa triển khai dạy trực tuyến...
Sáng nay, nhiều nơi tại Hà Nội nước dâng cao khiến đường đến trường của học sinh trở nên vô cùng khó khăn.
Trưa nay (11/9), nước lũ sông Hồng đoạn chảy qua Hà Nội đang đạt đỉnh, vượt qua mức báo động 2, đạt mức cao nhất trong 16 năm qua. Cùng lúc này, Hà Nội cũng đang hứng chịu mưa lớn.
Trên địa bàn huyện Thạch Thất (Hà Nội) có một số khu vực bị ngập úng nhưng phụ huynh học sinh vẫn mong muốn đưa con đến trường học và ở xã Phú Kim, nhiều phụ huynh đã dùng xe kéo, thuyền đưa con em qua khu vực ngập úng để đến trường.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn huyện Thạch Thất cho biết, do mực nước sông Tích dâng cao đã ảnh hưởng đến 192 hộ dân và 796 nhân khẩu. Các hộ dân đã chủ động kê kích tài sản, đồ đạc và khắc phục sinh hoạt, hiện tại chưa phải di dời.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn huyện Thạch Thất cho biết, do mực nước sông Tích dâng cao đã ảnh hưởng đến 192 hộ dân và 796 nhân khẩu. Các hộ dân đã chủ động kê kích tài sản, đồ đạc và khắc phục sinh hoạt, hiện tại chưa phải di dời.
Trong ngày 10-9, tại địa bàn các xã Cần Kiệm, Đồng Trúc...thuộc huyện Thạch Thất, Hà Nội hàng trăm người dân và các cán bộ, chiến sỹ Công an xã cùng các lực lượng đang khẩn trương đắp đê ngăn nước sông Tích tràn vào làng xóm.
Mực nước sông Tích đang lên cao, có điểm đo vượt mức báo động III gây tràn đê và ngập lụt tại một số khu vực dân cư ven sông tại nhiều địa phương thuộc Hà Nội.
Chiều 10-9, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) thành phố Hà Nội ban hành văn bản số 162/BCHA về dừng vận hành các trạm bơm tiêu vào sông Tích.
Chiều 10-9, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh ký ban hành Công điện số 14/CĐ-UBND về việc tăng cường công tác kiểm soát, đảm bảo an toàn khai thác các công trình cầu trên địa bàn thành phố do ảnh hưởng của cơn bão số 3.
Ghi nhận trên địa bàn huyện Thạch Thất, Hà Nội đã có hơn 100 hộ dân thuộc các xã Cần Kiệm, Kim Quan, Lại Thượng... bị ngập lụt do nước sông Tích dâng cao.
Huyện Thạch Thất chỉ đạo UBND xã Cần Kiệm và các cơ quan, đơn vị liên quan dừng các phương tiện giao thông lưu thông trên cầu Phú Lễ do không bảo đảm an toàn (qua sông Tích thuộc địa bàn thôn Phú Lễ, xã Cần Kiệm).
Chiều 9/9, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT-TKCN) huyện Thạch Thất đã có báo cáo về công tác triển khai ứng phó và khắc phục hậu quả của cơn bão số 3 năm 2024 trên địa bàn tính đến 17 giờ cùng ngày.
UBND huyện Thạch Thất đã chỉ đạo các xã có đê tổ chức lực lượng canh đê gác cống thường trực 24/24h để kiểm tra đê điều, hoành triệt cống qua đê, thường xuyên tuần tra canh gác để kịp thời phát hiện sự cố.
UBND huyện Thạch Thất đã chỉ đạo các xã có đê tổ chức lực lượng canh đê gác cống thường trực 24/24h để kiểm tra đê điều, hoành triệt cống qua đê, thường xuyên tuần tra canh gác để kịp thời phát hiện sự cố.
UBND huyện Thạch Thất đã chỉ đạo các xã có đê tổ chức lực lượng canh đê gác cống thường trực 24/24h để kiểm tra đê điều, hoành triệt cống qua đê, thường xuyên tuần tra canh gác để kịp thời phát hiện sự cố.
'Cuộc chống Mỹ, cứu nước của Nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hy sinh nhiều hơn nữa, song nhất định thắng lợi hoàn toàn. Đó là một điều chắc chắn' – Bác Hồ mở đầu bản Di chúc của mình bằng lời 'tiên tri' - chính thức trở thành hiện thực 6 năm sau khi Người về với Các Mác, Lê-nin.
Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là văn kiện lịch sử quan trọng, chỉ ra con đường phát triển cho dân tộc Việt Nam, đồng thời phản ánh niềm hy vọng của Người đối với đất nước và thế giới. Nhà nghiên cứu lịch sử và chính trị Việt Nam và đảng viên Đảng Cộng sản Anh, Kyril Whittaker, đưa ra nhận định trên trong cuộc phỏng vấn mới đây với phóng viên TTXVN tại Anh.
Cách đây 55 năm, trong Di chúc để lại cho toàn Đảng, toàn Dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hai lần nhắc đến cụm từ 'đạo đức cách mạng' và căn dặn: 'Mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư'. Điều này cho thấy đạo đức cách mạng được người sáng lập và rèn luyện Đảng ta đặc biệt quan tâm.
Chiều 30-8, huyện Thạch Thất tổ chức Lễ trao tặng Huy hiệu Đảng đợt 2-9.
Học tập và làm theo Bác, ông Rmah Wih-Chi ủy viên Chi bộ, Trưởng thôn Ngó (phường Trà Bá, TP. Pleiku) luôn phát huy tính tiền phong gương mẫu, miệng nói, tay làm.
UBND thành phố Hà Nội vừa có Quyết định số 4221/QĐ-UBND phê duyệt dự án cải tạo kênh tiêu Lim và trạm bơm Lim huyện Thạch Thất.
Trước khi về cõi vĩnh hằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta bản Di chúc thiêng liêng, một văn kiện lịch sử vô giá. Di chúc là sản phẩm được viết từ trái tim, trí tuệ và tư tưởng của một vĩ nhân; là sự hội tụ truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, hòa quyện, chắt lọc tinh hoa văn hóa của nhân loại. Di chúc của Người đã trở thành những chỉ dẫn có giá trị không những cho hôm nay và mãi cho mai sau. Một trong những chỉ dẫn vô giá của Người đó là 'mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư'.
Sáng 20.8, UBND tỉnh An Giang tổ chức lễ kỷ niệm 136 năm ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20.8.1888 – 20.8.2024).
Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Mạnh Quyền vừa ký ban hành Quyết định số 4221/QĐ-UBND ngày 15/8/2024 về việc phê duyệt dự án Cải tạo kênh tiêu Lim và trạm bơm Lim huyện Thạch Thất, TP Hà Nội.
Ông Nguyễn Tuấn Chinh, Chủ tịch UBND xã Cần Kiệm, huyện Thạch Thất cho biết, xã chỉ đạo thực hiện nghiêm quy chế, giờ giấc làm việc, giải quyết nhanh gọn các thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức và công dân khi đến liên hệ giao dịch.
Sau khi nước rút, nhiều hộ dân ở xóm Trại, thôn Phú Đa 2, xã Cần Kiệm đã chủ động dọn dẹp nhà cửa, kê lại đồ đạc cũng như mua thuốc về phun khử khuẩn, rắc vôi bột. Cùng với đó, chính quyền địa phương cũng đã hỗ trợ cung cấp cho các nhà vôi bột, thuốc khử khuẩn...
Sau khi nước rút, nhiều hộ dân ở xóm Trại, thôn Phú Đa 2, xã Cần Kiệm đã dọn dẹp nhà cửa, kê lại đồ đạc cũng như tổng vệ sinh, phun khử khuẩn, rắc vôi bột... Cùng với đó, chính quyền địa phương đã hỗ trợ cho các hộ dân bị ngập vôi bột, thuốc khử khuẩn,...
Đến chiều 5/8, mực nước sông Tích đã rút xuống dưới báo động 2, không còn hộ dân nào bị ngập lối đi vào nhà và các ảnh hưởng khác. Đời sống Nhân dân ổn định.
Đến chiều 5/8, mực nước sông Tích đã rút xuống dưới báo động 2, không còn hộ dân nào ở huyện Thạch Thất bị ngập lối đi vào nhà và các ảnh hưởng khác.
Tính đến 17h ngày 3-8, tổng diện tích sản xuất của Thạch Thất còn bị ngập sâu là 19,3ha, không tính diện tích ngập trắng không có khả năng phục hồi.
Do ảnh hưởng của bão, tính đến 16h ngày 2/8, tại huyện Thạch Thất, Hà Nội có tới 93,5ha trồng lúa, 30,8ha rau màu bị ngập trắng không có khả năng phục hồi.
Đến thời điểm hiện tại, hệ thống đê, kè, hồ, đập, công trình thủy lợi trên địa bàn ổn định, huyện Thạch Thất đang tích cực triển khai các biện pháp để hạn chế thiệt hại do mưa lũ.
Do ảnh hưởng của mưa lớn, tính đến 16h ngày 2/8, tổng diện tích hoa màu còn bị ngập sâu là 21,4ha trong đó13,6ha lúa và 7,8ha rau màu. Tổng diện tích ngập trắng không có khả năng phục hồi là 138,3ha.
Với tinh thần phòng ngừa chủ động, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương và hiệu quả, công tác ứng phó với cơn bão số 2, huyện Thạch Thất đã đạt hiệu quả khả quan, giảm thiệt hại do thiên tai gây ra.
Do ảnh hưởng của bão số 2 đã gây ra một số hiện tượng địa bàn huyện Thạch Thất như: tràn bờ bao thoát lũ, tràn bờ sông Tích, ngập úng khu dân cư, ngập úng nội đồng, cây gãy đổ,... Đến ngày 1/8, các sự việc trên đã được xử lý, đảm bảo an toàn cho người dân.
Theo báo cáo của UBND huyện Thạch Thất, tính đến ngày 31-7, huyện đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện; kịp thời ứng phó với tình trạng mưa lũ, hạn chế tối đa thiệt hại về người và tài sản.
Hôm nay (26/7), cùng với cả nước, các tầng lớp nhân dân và các bộ các cấp ở tỉnh Gia Lai dõi theo lễ truy điệu, an táng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.