Bài thơ 'Tiếng hạt nảy mầm' hoàn toàn vừa sức với học sinh lớp 5

Theo GS.TS Lê Phương Nga, giảng viên cao cấp Trường ĐHSP Hà Nội, chuyên gia nghiên cứu dạy học Tiếng Việt ở bậc tiểu học, bài thơ 'Tiếng hạt nảy mầm' của nhà thơ Tô Hà là một văn bản thơ hay, ý nghĩa và hoàn toàn vừa sức với học sinh lớp 5.

Tự hào tuổi trẻ Việt Nam: Phạm Trần Phương Chi và Tạ Nguyên Dũng

Khi nghe tin cả hai violinist Việt Nam đều đoạt giải cao tại cuộc thi violin quốc tế The Gold Star International Music Competition tại Kuala Lumpur, Malaysia vừa qua, chúng tôi những người luôn đau đáu với sự phát triển tài năng âm nhạc cổ điển đều vô cùng xúc động. Một cuộc thi violon quốc tế vô cùng khó khăn. Thế mà 2 thiếu niên người Việt, Tạ Nguyên Dũng Giải Nhất và Phạm Trần Phương Chi Giải Nhì.

VCCA giới thiệu triển lãm 'Đất – Earth' của họa sĩ Lý Trực Sơn

Từ ngày 29/09/2024 đến ngày 17/11/2024, Trung tâm Nghệ thuật đương đại Vincom (VCCA) giới thiệu triển lãm cá nhân 'ĐẤT – EARTH' với gần 50 tác phẩm hội họa trừu tượng mang dấu ấn thử nghiệm độc đáo của họa sĩ Lý Trực Sơn, một trong những tên tuổi gạo cội của nền mỹ thuật Việt Nam.

Triển lãm GPHG trưng bày 90 chiếc đồng hồ độc bản ở TP.HCM

Triển lãm về đồng hồ cao cấp Grand Prix d'Horlogerie de Genève (GPHG) lần đầu tiên được tổ chức ở Việt Nam. Sự kiện sẽ diễn ra vào ngày 9 - 10/10/2024 tại Nhà hát TP.HCM (TP.HCM).

Trao giải cuộc thi 'Đại sứ văn hóa đọc' tỉnh Quảng Trị năm 2024

Chiều nay 26/9, Ban tổ chức cuộc thi 'Đại sứ Văn hóa đọc' tỉnh Quảng Trị tổ chức lễ tổng kết và trao giải cuộc thi năm 2024.

Thêm một bài kiểm tra màu sắc gây tranh cãi

Một nhà khoa học thần kinh đã tạo ra bài kiểm tra giữa hai màu xanh lam và xanh lục để xem nhận thức của mọi người khác nhau như thế nào.

Từ tư duy di sản đến thương hiệu di sản

Trong kỷ nguyên của công nghệ, kỷ nguyên của truyền thông và trải nghiệm khách hàng, nếu doanh chủ và đội ngũ thiếu 'tư duy di sản' làm nền móng xây dựng 'thương hiệu di sản' thì khó mà phát triển bền vững...

Cô giáo tâm huyết với nghề

Tâm huyết với nghề, giàu kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi, cô giáo Vũ Thị Vân (SN 1976), Phó Bí thư Chi bộ, Phó Hiệu trưởng Trường THCS thị trấn Phương Sơn (Lục Nam) luôn được đồng nghiệp, học sinh tin yêu.

Hà Nội: Đề án sân khấu học đường giúp học sinh thêm yêu lịch sử, quê hương, đất nước

Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mê Linh vừa phối hợp với Nhà hát Kịch Hà Nội tổ chức triển khai Đề án sân khấu học đường và biểu diễn các tiết mục kịch nói được chuyển thể từ tác phẩm văn học cho học sinh.

Huyện Mê Linh triển khai Đề án sân khấu học đường cho học sinh tiểu học

Ngày 9/9, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mê Linh phối hợp với Nhà hát Kịch Hà Nội triển khai Đề án sân khấu học đường cho học sinh tiểu học trên địa bàn năm 2024.

Huyện Mê Linh triển khai Đề án sân khấu học đường đến 100% học sinh tiểu học

Sáng 9-9, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mê Linh phối hợp với Nhà hát Kịch Hà Nội tổ chức triển khai Đề án sân khấu học đường và biểu diễn các tiết mục kịch nói được chuyển thể từ tác phẩm văn học cho học sinh.

PCI chuyển qua giai đoạn cạnh tranh về 'trái tim, khối óc'

Với xu thế cải thiện các chỉ số thành phần theo mô hình 'quả táo', PCI sẽ chuyển qua giai đoạn cạnh tranh về chất với hàm ý 'trái tim và khối óc'(1) khi quả táo chín căng tròn. Khi ấy, PCI không đơn thuần là một chỉ số đo lường mà còn là biểu tượng của sự cảm thụ, trải nghiệm của cộng đồng doanh nghiệp tư nhân đối với môi trường kinh doanh địa phương. Do vậy, đã đến lúc cần xem mục tiêu phát triển doanh nghiệp tư nhân như là một chỉ báo tham chiếu để hoàn thiện bộ chỉ số cũng như đo lường hiệu quả của PCI?

Triển lãm thư pháp Quốc ngữ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám kéo dài đến 25/9

Triển lãm thư pháp Quốc ngữ 'Nghiên bút còn thơm' được tổ chức với mong muốn tạo ra tiền đề, nền tảng giao lưu và hợp tác giữa các tác giả thư pháp Quốc ngữ hiện đại từ khắp mọi miền đất nước, đặc biệt hướng tới những cây bút trẻ.

Ra mắt 'Làng nghệ thuật Việt Nam'

Ngày 30-8, tại Phú Thọ đã diễn ra buổi họp báo ra mắt 'Làng nghệ thuật Việt Nam', khai trương triển lãm nghệ thuật điêu khắc gốm và tranh mỹ thuật.

Ra mắt dự án 'Làng nghệ thuật Việt Nam'

Ngày 30/8, tại Phú Thọ, Hội Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Báo Tiền Phong và Tập đoàn Onsen Fuji tổ chức ra mắt dự án 'Làng nghệ thuật Việt Nam' và Triển lãm nghệ thuật điêu khắc gốm và tranh mỹ thuật.

Xây dựng phương pháp học tập hiệu quả, chinh phục môn Ngữ văn kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo là chương trình mở, với sách giáo khoa chỉ là 'học liệu' hỗ trợ phát triển năng lực học sinh. Để giúp học sinh chuẩn bị tốt cho kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 (THPT 2025) môn Ngữ văn, cô Võ Phạm Trúc Linh, tác giả của bộ sách Thưởng Văn 12, người sáng lập Thưởng Thức Sách – Chuyên trang Ôn văn dành cho các bạn học sinh đã có những chia sẻ về bí quyết học văn hiệu quả cho kỳ thi THPT 2025.

Sự thật thông tin 'người nhóm máu O bị muỗi đốt nhiều hơn'

Một số trường hợp bị muỗi đốt nhiều hơn do liên quan tới pheromone (chất dẫn dụ) thu hút muỗi. Cơ thể của một số người tiết ra một chất pheromone hấp dẫn cảm thụ muỗi nên thường bị đốt nhiều.

Giới thiệu loạt tác phẩm nhân dịp năm học mới

Nhiều ấn phẩm dành cho học sinh giúp các bạn nhỏ làm quen với môi trường học đường, nâng cao khả năng cảm thụ ngôn ngữ và diễn đạt… vừa được NXB Kim Đồng ra mắt nhân dịp năm học/.

Tự do hơn hay chơi vơi hơn?

Hồi đầu mùa hè năm nay, trong lúc các đề thi văn của học sinh cuối cấp tại Việt Nam đang bị đem ra mổ xẻ, trao đổi, thậm chí là 'ném đá', thì một 'hình mẫu' những đề thi được nhiều người cho là hay, thú vị cần áp dụng cho học sinh Việt Nam, đó là đề thi tú tài tại Pháp năm 2024.

Đề học sinh giỏi Ngữ văn: Những đam mê chính đáng là lí do để biện minh cho sai lầm?

Câu nghị luận xã hội đề thi học sinh giỏi lớp 12 của một địa phương yêu cầu thí sinh trả lời câu hỏi 'liệu những đam mê chính đáng có thể được xem là lí do để biện minh cho sai lầm' được gợi ra từ ngữ liệu đọc hiểu.

Điểm 10 môn Văn: Học sinh giỏi hay 'điểm của thầy'?

Mấy chục năm trước, điểm 9, điểm 10 môn Văn, chúng tôi thường xem như đó là điểm của… thầy. Nghĩa là có một cái ngưỡng vô hình như một thử thách để chỉ những học sinh thực sự xuất sắc, vượt trội mới có thể bước qua, đạt đến. Còn bây giờ, 9 điểm môn Văn vẫn có thể trượt đại học như thường.

Nghệ sĩ Mai Thanh Sơn: Âm nhạc truyền thống là con đường và đích đến

Mai Thanh Sơn là một nghệ sĩ âm nhạc truyền thống tài năng.

Khai mạc Triển lãm mỹ thuật khu vực IV, Bắc miền Trung lần thứ 29 năm 2024

Sáng nay 19/8, tại thành phố Thanh Hóa đã diễn ra lễ Khai mạc Triển lãm mỹ thuật khu vực IV, Bắc miền Trung lần thứ 29 năm 2024.

Khai mạc Triển lãm mỹ thuật khu vực IV, Bắc miền Trung lần thứ 29

Sáng 19/8, tại Trung tâm Triển lãm, Hội chợ, Quảng cáo Thanh Hóa đã diễn ra lễ Khai mạc Triển lãm mỹ thuật khu vực IV, Bắc miền Trung lần thứ 29 năm 2024.

Đề Ngữ văn không dùng ngữ liệu SGK: Không phải thông tin bất ngờ với trường, GV

Giáo viên dù mất nhiều công sức và thời gian tìm kiếm ngữ liệu nhưng sẽ tránh được tình trạng bài cũ soạn lại, thói quen đọc chép và cách chấm bài rập khuôn.

Ngữ liệu ra đề ngoài sách giáo khoa: Tín hiệu hứa hẹn cho năm học mới

Năm học 2024-2025, chúng ta sẽ chính thức hoàn thiện chương trình GDPT 2018 với tất cả các khối lớp. Công văn 3935 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành yêu cầu không lấy ngữ liệu trong sách giáo khoa làm đề kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn là một tín hiệu hứa hẹn nhiều đổi mới trước thềm năm học.

Làm sao ra đề kiểm tra Ngữ văn không tranh cãi tiêu cực

Phương pháp học tập mới này đòi hỏi khả năng diễn đạt tốt, tư duy cao. Nhà trường cần biên soạn những dạng đề phát huy tính tự học, tự đọc, tự làm của học sinh.

Thay đổi tổ chức dạy học Ngữ văn đáp ứng yêu cầu mới

Việc tổ chức dạy học Ngữ văn cần thay đổi để giúp học sinh đáp ứng yêu cầu mới, khi đề kiểm tra, đề thi không sử dụng ngữ liệu trong SGK.

Học thông qua nghệ thuật: Tôn trọng và cho trẻ quyền quyết định

Vẫn là tiết học nghệ thuật, cũng vừa hát vừa vẽ, nhưng hai ngày trải nghiệm phương pháp giáo dục Laulau Phần Lan đã đem đến cho những người đang làm trong lĩnh vực giáo dục mầm non của Việt Nam nhiều điều thú vị, hữu ích.

Ra đề khi không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa: Gỡ khó cho giáo viên

Làm sao để ra được đề kiểm tra chất lượng khi không dùng văn bản đã học trong SGK làm ngữ liệu vẫn là khó khăn không nhỏ đối với giáo viên...

Không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa: Sẽ chấm dứt 'nạn' văn mẫu?

Không sử dụng ngữ liệu trong sách giáo khoa để ra đề kiểm tra cuối học kỳ, cuối năm là yêu cầu của Bộ GD&ĐT cho năm học mới 2024-2025. Động thái này được kỳ vọng sẽ chấm dứt việc sao chép văn mẫu, đồn đoán đề thi.

Người Mường ở Thủ đô - không để 'mất gốc' văn hóa: Bài 2 - Giữ gìn bản sắc, củng cố sức mạnh nội sinh

Vào chiều Chủ nhật hàng tuần, tiếng chiêng Mường lại vang lên trong không gian quen thuộc của nhà văn hóa thôn 5, xã Yên Bình, huyện Thạch Thất (Hà Nội). Các thành viên Câu lạc bộ (CLB) Văn hóa - văn nghệ - thể dục thể thao người cao tuổi thôn 5 say sưa truyền dạy cho nhau cách đánh chiêng. Từ cách cầm chiêng, đánh dùi thế nào để phát ra thanh âm đẹp, đến cách phân nhịp và cảm thụ âm thanh, cách phân biệt làn điệu chiêng Mường so với loại hình cồng chiêng của dân tộc khác… Gần 14 năm nay, đây là nội dung sinh hoạt đã kết nối các thành viên và tạo bản sắc cho CLB.

Không dùng ngữ liệu sách giáo khoa để ra đề văn có ngăn học sinh học tủ?

Nhiều giáo viên nhận định, ngữ liệu chỉ là vỏ bọc bên ngoài còn năng lực, kỹ năng mà học sinh được trang bị mới là thứ cốt lõi.

Lý luận, phê bình điện ảnh: Anh ở đâu?

Điện ảnh Việt đã không hiếm chuyện khi một bộ phim mới ra mắt hoặc sau mỗi liên hoan phim, dư luận lại xôn xao với những ý kiến bình luận, đánh giá, tranh luận khác nhau. Nhưng điểm lại thì có bao nhiêu trong số đó mang tính chuyên nghiệp, chuyên sâu, thực sự hữu ích cho người làm phim và điện ảnh nói chung?

Nâng tầm lễ hội tại Thành phố Hồ Chí Minh

Không chỉ là trung tâm kinh tế của cả nước, Thành phố Hồ Chí Minh còn là trung tâm về văn hóa với nhiều lễ hội, sự kiện sôi nổi được tổ chức hằng năm. Nhiều lễ hội truyền thống được duy trì với quy mô, chất lượng ngày càng nâng lên.

Cùng nhau đối thoại về điêu khắc kim - cổ

Điêu khắc Hà Nội - Sài Gòn năm 2024 là cuộc đối thoại giữa cái cũ và cái mới trong nỗ lực xác định vị trí của điêu khắc hiện đại.

Cha mẹ tinh ý nhận ra 4 đặc điểm cho thấy con thông minh từ sớm

6 năm đầu đời là giai đoạn 'vàng' trong tiến trình phát triển của trẻ. Ở độ tuổi này, những đứa trẻ thông minh, có chỉ số IQ cao thường sẽ sở hữu một số đặc điểm rõ ràng nhưng hầu hết bố mẹ không để ý.

Rủ nhau học thanh nhạc trực tuyến

Với ưu điểm linh hoạt, tiết kiệm thời gian, chi phí, các lớp học thanh nhạc trực tuyến đang được nhiều phụ nữ lựa chọn.

Bệnh bạch hầu có dễ lây nhiễm như Covid-19?

Thời gian gần đây, nước ra ghi nhận một số ca mắc bệnh bạch hầu. Mức độ lây lan của dịch này liệu có nguy hiểm như Covid-19?

Thêm nhiều ca khúc mới thể hiện hơi thở, sự đóng góp của thanh niên

Anh Nguyễn Ngọc Lương - Bí thư thường trực T.Ư Đoàn, Chủ tịch T.Ư Hội LHTN Việt Nam cho biết, trước thềm Đại hội Hội LHTN Việt Nam toàn quốc là thời điểm ý nghĩa để triển khai cuộc vận động nhằm có thêm nhiều ca khúc mới, ca khúc hay thể hiện hơi thở, sự vận động, sự đóng góp của thanh niên trong thời kỳ mới.

Đọc hiểu tác phẩm hội họa: bức tranh 'muốn nói gì' với bạn?

Cuốn sách Đọc hiểu tác phẩm hội họa của sử gia nghệ thuật người Anh Liz Rideal nằm trong nhóm sách Cảm thụ nghệ thuật của Omega Plus, do Nhà xuất bản Dân trí ấn hành tháng 7-2024.