'Âm thanh phù sa' là cuộc hội ngộ những giọng ca ngọt ngào trong chuyến trở về với cội nguồn của nghệ thuật cải lương.
18 thí sinh xuất sắc nhất sẽ được chọn để tiếp tục tranh tài ở vòng kế tiếp - 'Lúa chín', rồi tiến đến chung kết xếp hạng.
'Nghệ sĩ và sàn diễn' sau 10 năm phát sóng đã tạo sức hút với khán giả xem HTV. Lần này là chương trình 'Đồng hành với Chuông vàng vọng cổ'
Nỗ lực của đạo diễn Hoa Hạ là tạo đất diễn, kinh nghiệm cho thế hệ nghệ sĩ trẻ qua tác phẩm kinh điển
Khán giả mộ điệu cải lương đã quá quen thuộc với cái tên Diệp Vàm Cỏ qua những bài ca vọng cổ và tân cổ giao duyên từ hơn 3 thập niên qua. Ông tên thật là Bùi Văn Diệp (SN 1958), quê quán xã Mỹ Lạc, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An. Ông là hội viên Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, hội viên Hội Nhà báo Việt Nam. Đam mê văn chương từ thuở nhỏ nên ông sáng tác thơ cho Bản tin Văn nghệ Long An, sau đó chuyển sang viết bài ca vọng cổ và kịch bản cải lương. Tuổi thơ gắn liền với dòng sông Vàm Cỏ nên ông chọn bút danh Diệp Vàm Cỏ.
Cộng đồng là lực lượng nòng cốt trong việc bảo tồn và truyền trao di sản nghệ thuật truyền thống. Nhưng để phát huy hiệu quả, cần thúc đẩy sự gắn kết giữa cộng đồng, nhất là giới trẻ và di sản nghệ thuật truyền thống thông qua những chương trình, vở diễn đặc sắc, giàu sáng tạo trong nhiều không gian trình diễn khác nhau.
Tối 18-6, Báo và Phát thanh - Truyền hình Kiên Giang tổ chức chương trình tổng kết và trao giải cuộc thi 'Tiếng hát từ trái tim' lần thứ II năm 2025.
Người hâm mộ không khỏi bật cười trước khoảnh khắc này của Hồ Ngọc Hà.
Từng là ngôi sao kiếm cả trăm triệu mỗi ngày, danh hài Hồng Tơ 'trắng tay', tiêu tan sự nghiệp vì vướng vào đỏ đen.
Trong thời buổi thoái trào của cải lương, nam nghệ sĩ phải chạy xe ôm vì không thể kiếm sống đủ bằng nghề diễn.
Từng là ngôi sao đình đám của giới cải lương, nữ nghệ sĩ này phải mưu sinh vất vả khi sang Mỹ định cư.
Nhằm tôn vinh vẻ đẹp văn hóa Nam Bộ, sự kiện 'Một dải phương Nam' sẽ diễn ra trong hai ngày 21 và 22/6 tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II (số 2 Ter, đường Lê Duẩn, phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh) với nhiều hoạt động đặc sắc như workshop bới tóc bánh lái, vẽ mặt nạ hát bội, trải nghiệm đờn ca tài tử, cải lương,…
Triển lãm tranh 'Vũ trụ cũng biết nói' của nghệ sĩ cải lương Linh Huyền diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật TPHCM.
Vũ Luân kiếm cả trăm cây vàng trong 2-3 tháng ngày nổi tiếng, hiện tại sở hữu khối tài sản 'khủng', có hôn nhân hạnh phúc bên Phương Lê.
Hành trình trưởng thành của Trọng Nhân- diễn viên trẻ được xem là 'hậu duệ sân khấu' từ phong cách ca diễn giống thần tượng Vũ Linh
Nhờ làm việc chăm chỉ, nghệ sĩ cải lương Chí Tâm hưởng tuổi già sung túc và bình yên.
Trong bối cảnh nghệ thuật truyền thống có nguy cơ mai một, thiếu tá quân nhân chuyên nghiệp Lê Thị Ngọc Quyền, hiện đang công tác tại Đoàn Văn công Quân khu 9 luôn trăn trở được mang cải lương ra quốc tế, giới thiệu một di sản văn hóa độc đáo của dân tộc với bạn bè năm châu.
Nghĩa cử của NSƯT Kim Tử Long đã nhận được sự hưởng ứng của khán giả. Nghệ sĩ Thanh Thế là vợ của cố NSƯT Bửu Truyện
Nghệ sĩ cải lương Linh Huyền đang sống cùng chồng họa sĩ trong tòa lâu đài trên đồi Colle Attivoli ở Spoleto (tỉnh Umbria, Ý).
Trước đó, nữ nghệ sĩ che bạt, sống tạm ở bãi giữ xe vì hoàn cảnh quá khó khăn.
Dù đã rời xa sân khấu, nhưng tên tuổi và hình ảnh của Tô Kim Hồng vẫn mãi sáng trong lòng những người yêu mến cải lương.
Không chỉ là loại hình nghệ thuật dân gian mang đậm chất Nam bộ, đờn ca tài tử còn là mạch sống bền bỉ trong đời sống tinh thần của người dân Bình Dương. Những 'sân chơi' nghệ thuật, những cuộc giao lưu ý nghĩa đang ngày càng tiếp lửa và lan tỏa giá trị đặc sắc của loại hình nghệ thuật truyền thống này.
Ở tuổi xế chiều, nghệ sĩ được mệnh danh là 'người đẹp cải lương' giờ rời xa sân khấu, chọn cuộc sống kín tiếng sau khi ông xã qua đời.
Sau 4 lần tổ chức thành công, Liên hoan Nghệ thuật sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc về 'Hình tượng người chiến sĩ Công an' sẽ tiếp tục được tổ chức lần thứ V tại Hà Nội từ ngày 24/6 - 6/7/2025. Tham gia có 25 vở diễn của 22 đơn vị nghệ thuật trên cả nước, trong đó Đoàn Nghệ thuật Cải lương (Nhà hát nghệ thuật Lam Sơn Thanh Hóa) sẽ trình diễn tới khán giả yêu nghệ thuật vở 'Sấm vang Lạch Hới'.
Trong dòng chảy của báo chí cách mạng Việt Nam có những hình ảnh, những trang báo, chương trình phát thanh - truyền hình đã đi vào ký ức của nhiều thế hệ. Khoa học hiện đại đã làm thay đổi đáng kể công nghệ truyền hình, nhưng chiếc ăng ten với những buổi sang nhà hàng xóm coi tivi vẫn là câu chuyện mà mỗi lần nhắc đến, khán giả mọi miền ai cũng đong đầy ký ức thân thương.
Gần 70 năm cống hiến cho nghệ thuật, nam nghệ sĩ hiện giờ sức khỏe yếu và vẫn phải ở nhà trọ cũng bà xã.
Nghệ sĩ Phương Bình từng có sự nghiệp sân khấu khiến nhiều người ngưỡng mộ song khi về già lại sống khá chật vật.
Tháng 6/2025, nghệ sĩ Linh Huyền, giọng ca ghi dấu ấn với khán giả mộ điệu cải lương, sẽ ra mắt hai hoạt động nghệ thuật: triển lãm tranh cá nhân 'Vũ trụ cũng biết nói' và liveshow kỷ niệm 37 năm ca hát.
Không chỉ còn bó hẹp trên sân khấu của nhà hát, nghệ thuật kịch nói, chèo, cải lương… được phát sóng trực tiếp trên truyền hình, phát thanh và các nền tảng số, đã mở ra một không gian rộng lớn cho sân khấu tiếp cận công chúng đương đại, nhất là giới trẻ.
Ở tuổi xế chiều, nam nghệ sĩ một thời giờ bị liệt hai chân, không vợ con và phải bầu bạn cùng những người cao tuổi trong tịnh xá.
Tác giả Nguyễn Văn Bớt sinh năm 1969, quê gốc tại xã Bình Hòa Nam, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An. Hiện ông đang sinh sống và làm việc tại TP. Cần Thơ. Là hội viên Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam và Hội Nghệ sĩ Sân khấu TP. Cần Thơ, ông đã sáng tác trên 100 bài ca cổ – phần lớn đã được phát sóng trên các đài phát thanh, truyền hình Trung ương và địa phương - cùng hai kịch bản sân khấu cải lương được xuất bản.
(NLĐO) - Bản dựng cải lương kinh điển 'San Hậu' của một đạo diễn trẻ gây chú ý với giới mộ điệu cải lương tuồng cổ
Nhan sắc xinh đẹp cùng sự nghiệp rực rỡ nhưng nữ nghệ sĩ cải lương này lại lận đận về tình duyên, con cái.
Nghệ sĩ cải lương Thanh Thế ngồi xe lăn xuất hiện tại một đêm nhạc ở TP.HCM đã khiến khán phòng xúc động.
Chứng kiến nữ nghệ sĩ gạo cội đến xem, NSƯT Kim Tử Long bật khóc nghẹn ngào.
Nghệ sĩ cải lương Ngọc Tâm Tâm - bạn diễn của NSƯT Kim Tử Long một thời giờ phải sống neo đơn một mình trong một túp lều lụp xụp.
Được cô xem đây là một đêm nhạc tri ân, một hành trình thăng hoa với nghệ thuật từ cải lương, âm nhạc đến phim
Trong những yếu tố làm nên sức hấp dẫn của cải lương, yếu tố văn học đóng vai trò quan trọng. Chính nhờ nội dung sâu sắc, giàu tính văn học kết hợp hình thức nghệ thuật độc đáo, nhiều vở cải lương đã vượt qua thử thách của thời gian, tiếp tục lay động và chinh phục khán giả đương đại.
Nghệ sĩ cải lương Ngọc Tâm Tâm - bạn diễn của Kim Tử Long một thời - tuổi xế chiều sống tạm bợ trong căn lều dựng bằng vải bạt, giường đi mượn, ăn mì gói để tiết kiệm.
Vào ngày 1 – 2/11/2025, TP.HCM sẽ tổ chức Lễ hội Thành phố Hồ Chí Minh tại Tokyo, Nhật Bản. Sự kiện đặc biệt này đánh dấu 10 năm Lễ hội Việt – Nhật, mang đến cơ hội quảng bá văn hóa, ẩm thực và xúc tiến thương mại, đầu tư giữa hai nước.
Vở cải lương mang ý nghĩa nhân văn này sẽ là chất xúc tác cho sáng tạo mới của dàn diễn viên 'Chuông vàng vọng cổ'
Không đủ tiền thuê nhà trọ, hiện nữ nghệ sĩ sống qua ngày dưới túp lều rộng khoảng 10m2, được dựng tạm bằng 3 tấm vải bạt mỏng manh.