Bên cạnh việc đầu tư cải tạo, nâng cấp diện mạo, thời gian qua, nhiều chương trình, sự kiện, hoạt động văn hóa phong phú, đa dạng, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh được tổ chức tại Công viên Hội An. Trong đó, việc kêu gọi, kết nối các cá nhân, tổ chức tham gia các không gian văn hóa tại phiên bản dãy phố cổ Hội An cho thấy những nỗ lực, đổi mới trong tư duy, cách thức triển khai, khơi dậy tiềm năng, giá trị văn hóa gắn với phát triển du lịch của TP Thanh Hóa.
Viết đảo ngược từ không biết xuất hiện từ bao giờ và ai là người viết đầu tiên. Việc đảo ngược từ cũng là một cách tìm kiếm sự sáng tạo và làm mới ngôn ngữ trong một số tình huống ngữ cảnh để ý nghĩa của từ được đắc địa hơn. Nhưng, mấy năm gần đây, trường hợp viết đảo ngược từ xuất hiện tràn lan và ngày một phát triển, bị lạm dụng gây nên sự nhàm chán, bức xúc cho người đọc.
LTS: 'Nhân học văn hóa ở Việt Nam: Diễn trình và nghiên cứu' là cuốn sách mới do Viện Nhân học Văn hóa & Nxb Khoa học xã hội thực hiện. Đây là một công trình đưa ra cái nhìn từ tổng thể đến bộ phận các vấn đề của nhân học văn hóa ở Việt Nam. Nhân dịp cuốn sách vừa ra mắt, Người Đô Thị online đăng tải bài viết giới thiệu của PGS-TS. Đỗ Lai Thúy, Viện trưởng Viện Nhân học Văn hóa, cũng là người đồng chủ biên cuốn sách, về công trình đặc biệt này.
Nghiên cứu văn học không chỉ còn bó gọn trong văn học, mà đi từ văn hóa đến văn học, rồi lại từ văn học đến văn hóa. Nghiên cứu văn học như vậy thực chất là nghiên cứu văn hóa. Điều này phù hợp với xu hướng trên thế giới hiện nay, nhất là trong bối cảnh chúng ta còn nhiều ngộ nhận tưởng như là sự lắp ghép giản đơn về tri thức liên ngành, phương pháp liên ngành hay khoa học liên ngành.
Những năm 60 và 70 của thế kỷ XX, sách viết cho thanh thiếu niên Thụy Điển thành hàng văn hóa xuất khẩu, do chúng đề cập trực diện đến những vấn đề hiện đại mà giới trẻ quan tâm.
Câu chuyện phương Đông, hay để cụ thể hơn, câu chuyện Việt Nam – Nhật Bản, đã khởi thảo những trang đầu tiên của nó, kể từ khi Abe no Nakamaro (A Bội Trọng Ma Lữ, 698 – 770, tên tiếng Trung là 'Triều Hành') – người Nhật đầu tiên đặt chân đến Giao Châu – được bổ nhiệm chức Tiết độ sứ An Nam vào khoảng niên hiệu Thượng Nguyên (760 – 761) đời Đường Túc Tông, đánh dấu bắt đầu sự tiếp xúc giao lưu giữa hai nền văn hóa.
Tôi có trong tay tập thơ 'Nửa chiều Pleiku' của tác giả Nguyễn Như Bá-hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai do Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành. Tò mò từ tiêu đề, tôi chọn bài thơ lấy tên cho toàn tập thơ để đọc trước. Quả là bài thơ khái quát được tình yêu và vẻ đẹp của Pleiku ở cạnh khía trữ tình và hiện thực mà tác giả cảm nhận bằng trực quan bên ngoài và sâu thẳm bên trong tâm hồn của chính mình thông qua nhiều mối quan hệ.
Người Mỹ thân thiện, cởi mở. Rất ít người Mỹ tỏ vẻ kênh kiệu, mặc dù trong thâm tâm họ tự coi mình trên thiên hạ.
'Ta là đứa trẻ ham chơi / Xách quần đi khắp một thời linh thiêng' - Trần Hưng
Ba nhà thơ Phùng Cung, Phùng Quán, Phùng Khắc Bắc, vừa được một nhà thơ họ Phùng thứ tư - Phùng Văn Khai, kiến tạo nên một gặp gỡ thú vị.