Lễ Mừng lúa mới (Hàng Sị Phạt) của dân tộc Cống tại bản Táng Ngá (xã Nậm Chà, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu) được tổ chức với ý nghĩa tạ ơn ông bà, tổ tiên và các vị thần linh đã phù hộ, che chở cho cây trồng tốt tươi, mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no, đầy đủ và hạnh phúc.
Tủ Cải là nghi lễ truyền thống, đánh dấu sự trưởng thành của người con trai dân tộc Dao đầu bằng và là nơi kết nối con cháu với tổ tiên, để khi mất đi thì linh hồn sẽ được quy tụ về với dòng tộc người đã khuất.
Khi cây lúa bắt đầu ngả màu vàng là các gia đình trong bản của người Thái tính chuyện chọn ngày lành để tổ chức lễ mừng cơm mới. Mỗi người một việc, từng thành viên phân công nhau thực hiện những yêu cầu của bà máy, ông mo để có một mâm cỗ đủ đầy thờ cúng tổ tiên.
Đền Adinath (thành phố Ranakpur, Ấn Độ) còn được coi là một công trình kiến trúc tuyệt mỹ và độc nhất vô nhị trên thế giới. Hiếm có một bề mặt bằng đá nào của ngôi đền này bị bỏ trống, tất cả đều được các nghệ nhân tận dụng để thể hiện sự sáng tạo của mình. Ngôi đền có tất cả 1444 cây cột trạm trổ tinh vi trong ngôi đền, nhưng không cây cột nào giống cây cột nào.
Người Nicaragua nói riêng và người Mỹ Latinh nói chung đều thích tiệc tùng. Lễ hội dài nhất trong năm ở Nicaragua là Lễ thánh San Jerónimo. Lễ hội được tổ chức tại thành phố Masaya, tỉnh Masaya.
Người Mông ở huyện Mộc Châu (Sơn La) coi bánh giầy tượng trưng cho Mặt trăng và Mặt trời. Bánh giầy còn là biểu tượng cho sự thủy chung của đôi trai gái.
Nhiều người cho rằng nhiều ngày cầu mỏi miệng không bằng cầu nguyện trong ngày Rằm tháng Mười. Đó là bởi ngày Rằm tháng Mười ai thành kính, cúng lễ đúng phong tục và cầu nguyện, gửi mong muốn... sẽ rất linh ứng. Lý do vì sao, mời bạn đọc tham khảo bài viết.
Theo phong thủy, mùng 1 là ngày khởi khí khai lộc của cả tháng 10 âm lịch nên việc cúng lễ, chọn ngày giờ... rất quan trọng để cầu mong tháng mới vận trình hanh thông, tài lộc viên mãn, may mắn... Sau đây là 3 điều cần biết khi cúng lễ để tháng 10 âm lịch có vận trình sức khỏe, tài lộc may mắn...
Trong vòng 2 tháng, Trang sử dụng nhiều tài khoản Facebook khác nhau để tìm người có nhu cầu xem bói, sau đó 'vẽ' những câu chuyện mang tính tâm linh để lừa đảo nhiều người với tổng số tiền hơn 28 tỷ đồng.
Tối 25/10, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận 5, TP Hồ Chí Minh cho biết đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Phan Thị Thu Trang (SN 1990, thường trú đường Nguyễn Biểu, phường 1, quận 5) về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Phan Thị Thu Trang sử dụng các trang mạng xã hội Facebook như: 'Phan Thu Trang'… để xem bói và chiếm đoạt của các nạn nhân hơn 28 tỉ đồng
Từ tháng 10-2023 đến tháng 12-2023, Phan Thị Thu Trang sử dụng nhiều tài khoản mạng xã hội Facebook như: 'Phan Thu Trang', 'Phong Thủy Tâm Linh - Phan Thu Trang'… tìm người có nhu cầu xem bói để lừa đảo chiếm đoạt hơn 28 tỷ đồng.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Quận 5 đang tìm bị hại vụ lừa cúng giải hạn, chiếm đoạt của các nạn nhân hơn 28 tỷ đồng, theo thông tin dưới đây:
Tại Vilcabamba, Peru, các nhà khảo cổ đã tìm thấy một tảng đá trắng linh thiêng của nền văn minh Inca. Được gọi là Nusta Hispana, tảng đá trắng rộng khoảng 15m nằm ở khu vực trung tâm của một đền thờ.
Cơ quan CSĐT Công an quận 5, TP. Hồ Chí Minh đang thụ lý điều tra vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' của Phan Thị Thu Trang.
Phan Thị Thu Trang sử dụng nhiều trang mạng xã hội Facebook như 'Phan Thu Trang', 'Phong Thủy Tâm Linh - Phan Thu Trang'.... để tìm người có nhu cầu xem bói và khiến cho các bị hại lo sợ rồi yêu cầu chuyển tiền cho mình để cúng lễ giải hạn và chiếm đoạt tài sản.
Theo lộ trình, 'giỏ lễ xanh' sẽ được áp dụng tất cả các ngày, tại các điểm di tích trên địa bàn huyện Côn Đảo.
Xôi được làm từ cốm là món ăn không thể thiếu trong lễ cúng 'mừng lúa mới' của đồng bào Khơ Mú ở huyện Tương Dương (Nghệ An).
Theo phong thủy, vẩy, rắc gạo và muối sau khi cúng không đúng chỗ, thậm chí đổ bừa ra đường là gia chủ tự rước xui xẻo, hao hụt vận may... của mình.
Cuộc sống chuyển động và đổi thay. Giữa muôn trùng đồ chơi hiện đại cho trẻ em, những món đồ chơi truyền thống vẫn có sức hấp dẫn không nhỏ. Tò he là một trong số đó.
Đại lễ Hội yến Diêu Trì Cung được tổ chức đúng dịp Rằm Trung Thu (15/8 âm lịch) là đại lễ lớn nhất trong năm của Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh để cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an.
Từ bao đời nay, cây lúa gắn liền với đời sống của đồng bào dân tộc Mường ở bản Nà Bai, xã Chiềng Yên, huyện Vân Hồ. Chính vì vậy, lễ mừng cơm mới rất quan trọng và không thể thiếu mỗi mùa lúa chín với đồng bào nơi đây, trở thành nét đẹp văn hóa, được bảo tồn gắn với phát triển du lịch cộng đồng.
Dù còn gần một tháng nữa mới đến tết Trung thu, nhưng nhiều người dân đã đổ về phố Hàng Mã, Hà Nội để mua sắm, check-in.
Lễ trưởng thành hay còn gọi là lễ Tủ Cải, lễ Cấp sắc là một phong tục truyền thống đặc trưng của đồng bào dân tộc Dao. Đây được coi là dấu mốc trưởng thành của người đàn ông dân tộc Dao trong gia đình, dòng họ và cộng đồng.
Ngày 21/8, TAND thị xã Kinh Môn (Hải Dương) mở phiên tòa xét xử bị cáo Trương Thị Hương (SN 1986, thường được gọi là cô đồng bổ cau 'đúng nhận, sai cãi') về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Cứ đến ngày 12 tháng Giêng âm lịch hằng năm là người Thái tổ chức Lễ hội Xên đông - cúng rừng để tưởng nhớ tiên tổ, đồng thời cầu mong các vị thần linh phù hộ cho bản làng bình an, ấm no, hạnh phúc.
Tại Hà Nội, cũng như nhiều tỉnh, thành phố khác ở Việt Nam, cứ vào ngày rằm, mồng 1 hằng tháng hoặc cúng ông Công, ông Táo, ngày Tết hay đặc biệt rằm tháng 7 âm lịch, người dân lại có thói quen đốt vàng mã vì đây là những ngày lễ có ý nghĩa lớn trong lòng người dân.
Khắp các ngôi chùa lớn nhỏ trên địa bàn TP.HCM vào dịp tháng bảy Vu lan, đông đảo người dân và du khách đến dâng hương, hoa sen, … cầu nguyện cho cha mẹ và gia đình. Theo thông lệ, lịch cúng lễ Vu Lan kéo dài trong suốt tháng 7 âm lịch.
Nữ MC Hải Anh đã khiến cư dân mạng trầm trồ bởi mâm cúng được chuẩn bị chỉn chu, đầy màu sắc.
Mâm cỗ cúng rằm tháng 7 là một trong những mâm lễ được chuẩn bị công phu, chu đáo bậc nhất trong năm.
Cúng lễ Vu lan, các gia đình có thể dâng 3 lễ dành cho Phật, gia tiên và chúng sinh; mỗi gia đình có thể tùy theo điều kiện để chuẩn bị mâm cúng Vu lan cho phù hợp.
Các bài văn khấn cúng lễ Vu lan không đơn thuần là trình bày nguyện vọng mà còn thể hiện tình cảm, lòng biết ơn sâu sắc đối với cha mẹ và tổ tiên dịp rằm tháng 7.
Nhận hơn 1,4 tỉ đồng để làm dịch vụ giải hạn, cúng bái cho người âm, nhưng Đinh Thị Hoa Hồng tại Đà Nẵng lại lấy tiền đi du lịch, mua sắm.
Vào tháng 7 âm lịch hàng năm, lễ Vu Lan là dịp đặc biệt để mỗi người con bày tỏ lòng hiếu thảo, biết ơn cha mẹ và tổ tiên.
Lễ Vu Lan báo hiếu đã trở thành ngày lễ hàng năm để tưởng nhớ công ơn cha mẹ và tổ tiên nói chung, nhắc nhở mỗi người biết trân trọng và ghi nhớ công ơn, công dưỡng của cha mẹ. Dưới đây là văn khấn cúng gia tiên và thần linh trong lễ Vu Lan chuẩn nhất bạn có thể tham khảo.
Dịp rằm tháng 7 năm nay, hàng hóa phục cho người dân cúng rằm tại một số chợ trên địa bàn Thủ đô Hà Nội được các tiểu thương nhập về khá dồi dào từ hoa, quả cho đến lễ mặn như xôi, gà… Ghi nhận của chúng tôi tại một số chợ, giá cả không tăng đột biến mà vẫn giữ ổn định.
Nhiều người cho rằng rằm tháng 7 nhất thiết phải cúng cỗ chay, nhiều người khác nghĩ phải có cả cỗ chay, cỗ mặn mới đầy đủ, vậy cỗ cúng rằm tháng 7 thế nào mới đúng?
Còn vài ngày nữa là đến Rằm tháng 7 (Âm lịch) nhưng 'Thủ phủ vàng mã' Song Hồ (TP Bắc Ninh) không còn cảnh nhộn nhịp, tấp nập xe cộ chở đồ cúng lễ như các năm trước. Nhiều hộ kinh doanh sản xuất cầm chừng vì lượng khách mua 'đìu hiu'.
Lễ Vu Lan là dịp đặc biệt để mỗi người con bày tỏ lòng hiếu thảo, biết ơn cha mẹ và tổ tiên. Việc chuẩn bị mâm cỗ cúng không chỉ là một nghi thức, mà còn là cách thể hiện lòng thành, sự tôn kính và tri ân sâu sắc đối với những người đã khuất. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết về cách chuẩn bị mâm cỗ cúng lễ Vu Lan...
Mỗi một mùa Vu Lan là dịp nhắc nhở đạo làm con cần hiếu kính, nhớ ơn cha mẹ và giữ gìn nền nếp gia đình. Việc chuẩn bị mâm cúng lễ Vu Lan chu đáo và thành tâm cũng là cách để bày tỏ tấm lòng con cháu. Tham khảo mâm cỗ Vu Lan nên chuẩn bị những gì.
Việc chuẩn bị mâm cúng cô hồn của người Việt thể hiện tấm lòng yêu thương, bố thí cho các cô hồn vất vưởng, chưa được siêu thoát.
'Thủ phủ vàng mã' Song Hồ không còn cảnh nhộn nhịp, tấp nập xe máy ôtô chở đồ cúng lễ. Gần đến Rằm tháng Bảy, các hộ vẫn sản xuất cầm chừng, không có nhiều đơn hàng đặc biệt.
Chỉ còn chưa đến 1 tuần nữa là sẽ chính rằm tháng 7, nhưng tại những 'thủ phủ vàng mã' miền Bắc, gồm xã Song Hồ (huyện Thuận Thành, Bắc Ninh) và làng Phúc Am (huyện Thường Tín, Hà Nội) không khí vẫn rất đìu hiu. Không còn cảnh nhộn nhịp, tấp nập xe máy, ô tô thương lái ra vào chở đồ cúng lễ đi các địa phương, các hộ dân tại địa phương cũng sản xuất cầm chừng...