Phát huy lợi thế đất đai màu mỡ, khí hậu mát mẻ, sau 10 năm thực hiện chủ trương của tỉnh về phát triển cây ăn quả trên đất dốc, huyện Vân Hồ đã có nhiều vùng đất đồi được phủ xanh bằng các loại cây ăn quả, giúp nhân dân xóa đói nghèo.
Ở Cao Bằng từ lâu cây sắn vốn được xem là cứu cánh của người dân vùng cao, thậm chí trở thành cây giảm nghèo nhờ sự kết nối chặt chẽ giữa các hợp tác xã (HTX). Đặc biệt, tại một số địa phương, cây trồng này đã trở thành đòn bẩy trong quá trình giảm nghèo bền vững.
HNN - Mỗi mùa kê, ba mạ tôi lại tất bật ngoài đồng từ sáng sớm đến chiều muộn, dầm mưa dãi nắng để đổi lại từng đồng lo cho cả nhà và để nuôi dưỡng ước mơ học hành của đàn con.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định vai trò nền tảng của nông nghiệp đối với sự phát triển đất nước. Người từng nói: 'Nông dân ta giàu thì nước ta giàu, nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh'. Tư tưởng đó đến nay vẫn giữ nguyên giá trị, tiếp tục là kim chỉ nam trong công cuộc xây dựng nền nông nghiệp hiện đại, bền vững, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ mới.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định vai trò nền tảng của nông nghiệp đối với sự phát triển đất nước. Người từng nói: 'Nông dân ta giàu thì nước ta giàu, nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh'. Tư tưởng đó đến nay vẫn giữ nguyên giá trị, tiếp tục là kim chỉ nam trong công cuộc xây dựng nền nông nghiệp hiện đại, bền vững, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ mới.
Hiện nay, nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số đang phải đối diện với vấn nạn thiếu nước, gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống sinh hoạt cũng như lao động sản xuất kinh tế.
Trên cơ sở định hướng của tỉnh Lai Châu, huyện Nậm Nhùn xác định rõ mục tiêu phát triển, tập trung khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương để thúc đẩy kinh tế gắn với giảm nghèo bền vững và nâng cao chất lượng đời sống nhân dân. Trong đó, nông, lâm nghiệp là lĩnh vực kinh tế chủ đạo của địa phương.
Nằm ở vùng ngoại thành phía đông thành phố Vũ Hán, quận Tân Châu vẫn bị xem là vùng đất khó: khô cằn, thiếu nước, không thích hợp trồng lúa hay cây lương thực. Thế nhưng, từ chính nơi tưởng chừng bị bỏ quên ấy, hai mô hình nông nghiệp đặc sắc đã vươn lên, trở thành biểu tượng cho tư duy đổi mới, áp dụng công nghệ và con đường thoát nghèo bền vững.
Chiều 16/5, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sơn La đã tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện chủ trương về trồng cây ăn quả trên đất dốc giai đoạn 2016-2025.
HNN.VN - Kết quả từ một nghiên cứu mới phát hiện, khủng hoảng khí hậu đang đe dọa tương lai của một loại trái cây phổ biến trên thế giới: Chuối.
Thúc đẩy ngành công nghiệp nghiên cứu và sản xuất giống cây trồng cần sự chung tay của nhà nước, nhà trường, nhà khoa học cùng cộng đồng doanh nghiệp.
Từ giống lúa chỉ có năng suất 3-4 tấn trở thành giống lúa 9-10 tấn và hoàn toàn có thể xuất khẩu tới nhiều thị trường trên thế giới.
Ngày 9-5, Học viện Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với Tập đoàn PAN tổ chức Hội thảo đổi mới công nghệ chọn tạo giống cây trồng trong doanh nghiệp và tổ chức nghiên cứu.
Sáng 9/5, tại Hà Nội, Tập đoàn PAN phối hợp cùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học quốc tế 'Đổi mới công nghệ chọn tạo giống cây trồng trong doanh nghiệp và tổ chức nghiên cứu'
Năm 2024, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt mức kỷ lục 9,18 triệu tấn với kim ngạch 5,75 tỷ USD. Kết quả này có công từ công tác chọn tạo giống.
Sau nhiều năm nỗ lực, phấn đấu, đến nay xã Tà Hừa (huyện Than Uyên) đã hoàn thành 19/19 tiêu chí nông thôn mới (NTM). 'Cán đích NTM' là thành quả đáng tự hào từ sự đồng lòng của cấp ủy, chính quyền địa phương và nhân dân trên địa bàn với quyết tâm vươn lên, xóa đói giảm nghèo, xây dựng quê hương ngày càng phát triển.
Từ loại bánh chống đói của nhà nghèo, đến nay bánh sắn được biến tấu trở thành đặc sản chị em thành phố ưa thích.
Nghị quyết đại hội Đảng bộ xã Púng Bánh, huyện Sốp Cộp, nhiệm kỳ 2020-2025, đề ra 19 chỉ tiêu, với 49 tiêu chí về phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng. Những năm qua, Đảng bộ xã đã phát huy vai trò lãnh đạo của cấp ủy, nhất là người đứng đầu, tinh thần tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên và các tổ chức hội, đoàn thể, chăm lo đời sống của nhân dân.
Lúa gạo – loại cây nổi tiếng 'khát nước' và là cây lương thực chính của hơn một nửa dân số thế giới – đang phát triển tốt tươi trên một cánh đồng khô cằn ở Chile.
Những năm qua, với sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền các cấp, ngành chuyên môn cùng sự đồng thuận của người dân và cộng đồng doanh nghiệp, tỉnh đã tập trung đẩy mạnh tái cơ cấu ngành Nông nghiệp và đạt được nhiều kết quả tích cực. Diện mạo nông thôn khởi sắc rõ nét, góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới (NTM).
Củ sắn, hay còn gọi là khoai mì, không chỉ là một loại cây lương thực quen thuộc mà còn là một kho tàng dinh dưỡng đáng ngạc nhiên. Nếu bạn đang tìm kiếm một loại thực phẩm vừa ngon miệng, dễ kiếm lại mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe, thì củ sắn chính là lựa chọn hoàn hảo.
Xã Tứ Hiệp, huyện Hạ Hòa được hình thành trên cơ sở hợp nhất ba xã Lệnh Khanh, Phụ Khánh, Y Sơn, trong đó xã Lệnh Khanh cũ là xã đặc biệt khó khăn. Những năm qua, để thực hiện tốt công tác giảm nghèo trên địa bàn, xã đã đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng, từ đó từng bước cải thiện và nâng cao đời sống của Nhân dân.
Lục Khu là vùng đất núi đá nổi tiếng khô cằn của huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng đã nhiều tháng không có mưa khiến cuộc sống, sinh hoạt và sản xuất của hàng chục nghìn người dân nơi đây đang gặp rất nhiều khó khăn.
Sau 50 năm xây dựng và phát triển, tỉnh Lâm Đồng đã đạt được những kết quả quan trọng và là tỉnh phát triển khá của cả nước.
Nhỏ bé, chăm chỉ và dường như vô hại, ong không chỉ là loài côn trùng biết làm mật. Thật ra, sự sống còn của nhân loại lại gắn liền với bước bay của chúng nhiều hơn bạn tưởng.
Những năm gần đây, Hợp tác xã (HTX) Vietnam Napro, thôn Kép 1, xã Quyết Thắng, huyện Hữu Lũng đã chủ động liên kết sản xuất và chế biến các sản phẩm từ ngô không biến đổi gen, qua đó, góp phần bảo tồn giống ngô cổ thuần chủng, tạo việc làm cho người dân và nâng cao giá trị sản phẩm.
Bước vào mùa khô, công tác ứng phó, chống hạn, bảo vệ cây trồng đang là một trong những nhiệm vụ quan trọng huyện Yên Châu triển khai, bảo đảm nước phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cấp ủy và chính quyền xã Dồm Cang, huyện Sốp Cộp tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Đồng thời, đẩy mạnh xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp có giá trị kinh tế cao để nhân rộng, góp phần tăng thu nhập trên một diện tích.
CTCP Tập đoàn Danh Khôi (mã ck: NRC) vừa công bố Nghị quyết thành lập công ty con là Công ty TNHH Đầu tư Nông nghiệp công nghệ cao NRC (NAGRI) với vốn điều lệ 50 tỷ đồng. Trong đó, Danh Khôi sở hữu 100% vốn góp.
Trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh về Dinh dưỡng cho Tăng trưởng (N4G) 2025 diễn ra tại Paris (Pháp) vào ngày 27-28/3, Chủ tịch Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế của Liên hợp quốc (IFAD) Alvaro Lario gửi đi thông điệp: Đầu tư vào nông nghiệp quy mô nhỏ và hệ thống thực phẩm địa phương là chìa khóa để chống lại tình trạng suy dinh dưỡng và xây dựng nền kinh tế phục hồi trên toàn thế giới.
Không chỉ sở hữu bộ lông dày mượt tuyệt đẹp, chuột xạ hương còn có mùi thơm đặc trưng và chúng có khả năng bơi lội rất giỏi.
Tháng 3, bắt đầu vào thời gian cao điểm khô hanh, cũng là mùa sản xuất nương rẫy, nhân dân xã Púng Bánh, huyện Sốp Cộp đang tập trung bảo vệ, phát dọn thực bì, phòng cháy cho 7.053 ha rừng đặc dụng - phòng hộ và rừng sản xuất.
Đây là mục tiêu Thái Nguyên đề ra trong năm 2025, trong đó sản lượng lúa là hơn 364 nghìn tấn, sản lượng ngô là gần 72 nghìn tấn.
Hiện nay, huyện Vân Hồ có trên 8.850 ha cây lương thực; hơn 4.400 ha cây ăn quả; trên 1.630 ha chè và một số cây trồng khác. Hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững, các doanh nghiệp, HTX, nông dân trên địa bàn huyện tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, đem lại hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập.