Cây đa hơn 300 tuổi tại làng Quốc Tuấn (xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) gắn với những câu chuyện cảm động về sự sống, bảo vệ dân làng trong những ngày chiến tranh khói lửa.
Vốn là kỹ sư địa chất nên sinh thời, cố Chủ tịch nước Trần Đức Lương có tình cảm đặc biệt với vùng mỏ đồng Sin Quyền (Bát Xát) và không ít lần đồng chí đã tới thăm cán bộ, công nhân, Nhân dân đây.
Làng Văn hóa Du lịch Cộng đồng Quỳnh Sơn nằm trên địa bàn xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, cách trung tâm thành phố Lạng Sơn khoảng 80 km về phía tây nam theo tuyến quốc lộ 1B. Đây là nơi sinh sống lâu đời của cộng đồng người Tày, với những mái nhà sàn truyền thống nằm san sát nhau, tạo nên không gian sinh hoạt đậm tính gắn kết. Quỳnh Sơn không chỉ hấp dẫn bởi cảnh sắc thiên nhiên yên bình mà còn bởi những giá trị văn hóa đặc sắc, đậm đà bản sắc dân tộc, đặc biệt là văn hóa Tày được bảo tồn và phát huy rõ nét trong đời sống hàng ngày.
Dù cây cảnh có thể mang lại sự tươi mới, tăng cường năng lượng tích cực cho không gian làm việc, nhưng không phải loại cây nào cũng phù hợp để đặt trong văn phòng. Dưới đây là những loại cây cảnh bạn nên tránh.
Xã Đông Hội, Đông Anh, Hà Nội có Khu lưu niệm Cây đa Bác Hồ, một địa danh lịch sử gắn liền với phong trào Tết trồng cây do Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xướng.
Cây cổ thụ hơn 300 tuổi ở xã Cẩm Mỹ (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) tương truyền là nơi trú ẩn của bộ đội thời chiến tranh. Người dân địa phương xem đó là biểu tượng thiên nhiên, chốn linh thiêng để bảo vệ, tôn thờ.
Trận mưa dông tối 17/5 quật đổ cổng chào vào Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh, tỉnh Thanh Hóa.
Sau trận mưa lớn, một cây đa nằm trong nhà khách Tỉnh ủy Thanh Hóa đã bị bật gốc, đè lên 2 xe ô tô nằm ven đường.
Tượng đài 'Bác Hồ về thăm quê' được khánh thành đúng dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh của Bác.
Tại Ngày hội xoài năm 2025 sẽ diễn ra từ ngày 24-26/5 tới đây, 5 loại cây ở huyện Yên Châu, Sơn La sẽ được công nhận là cây di sản Việt Nam.
Cây đa có niên đại khoảng 300 năm ở xã Cẩm Mỹ (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) không chỉ là nơi sinh hoạt cộng đồng của người dân nơi đây mà còn ẩn chứa nhiều câu chuyện thú vị về lịch sử, văn hóa.
Giữa lòng phố thị Hưng Yên, Đền Mẫu hiện lên như một miền linh thiêng tĩnh tại, nơi lưu giữ huyền thoại về Mẫu Dương Quý Phi và bao lớp phù trợ âm linh, hòa quyện giữa tín ngưỡng, lịch sử và vẻ đẹp dân gian.
Sau hơn một năm thực hiện, 'bom tấn' phim hoạt hình Việt chiếu rạp đầu tiên sẽ ra mắt công chúng vào cuối tháng 5 này.
Phim hoạt hình 3D Trạng Quỳnh nhí: Truyền thuyết Kim Ngưu đưa khán giả trở về với kho tàng văn hóa dân gian Việt, dự kiến khởi chiếu vào ngày 30/5.
Cơn dông lốc xảy ra ở Hòa Bình đã khiến một cây đa trăm tuổi bất ngờ bật gốc, đè trúng vào một ô tô con đang đi trên đường.
Mưa dông lớn tại TP Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình) gây thiệt hại nặng, nhiều cây gãy đổ đè trúng ô tô đang đi trên đường.
Chiều 4-5, một cơn dông nhiệt xuất hiện bất ngờ do hình thành mây vũ tích (Cumulonimbus) trong điều kiện nắng nóng gay gắt đã gây gió giật mạnh tại nhiều địa phương ở tỉnh Hòa Bình, khiến một cây đa cổ thụ bị quật đổ.
UBND phường Tiền Phong thông báo đến các hộ gia đình, cá nhân có đất, tài sản, mộ nằm trong chỉ giới thu hồi thực hiện dự án tới UBND phường Tiền Phong thực hiện việc kê khai, điều tra, khảo sát, đo đạc xác định diện tích đất... trước ngày 15/5/2025.
Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (huyện Vĩnh Cửu, nằm ở khu vực cuối Chiến khu Đ (CKĐ) xưa) đang quản lý hơn 100 ngàn hécta gồm hơn 68 ngàn hécta rừng tự nhiên và 32 ngàn hécta là hồ Trị An. Đây là vùng lõi của Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai với hệ động, thực vật phong phú.
Tối 23/4, tại Quảng trường trung tâm huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang đã diễn ra Lễ công nhận và đón nhận danh hiệu 'Cây Di sản Việt Nam' dành cho 4 cây cổ thụ quý hiếm gồm: 1 cây gạo, 2 cây đa và 1 cây nhội tọa lạc trên địa bàn thị trấn Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. Đây là những cây cổ thụ có tuổi đời từ 180 đến hơn 200 năm, với chiều cao trung bình từ 13 đến 20 mét, đường kính tán lá rộng từ 18,5 đến 30 mét, là những chứng nhân lịch sử âm thầm ghi dấu bao biến động và thăng trầm của vùng đất địa đầu Tổ quốc.
Công viên Thống Nhất, biểu tượng sống động của khát vọng thống nhất đất nước, càng trở nên thiêng liêng trong dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, gợi nhớ những ký ức lịch sử sâu sắc.
Công viên Thống Nhất (quận Hai Bà Trưng) được xây dựng từ năm 1958 (khi đất nước còn chia cắt) bằng những ngày công lao động tự nguyện của người dân Hà Nội. Năm 1960, công viên hoàn thành. Hai từ 'Thống Nhất' nói lên khát vọng hòa bình và thống nhất đất nước của dân tộc ta.
Mẹ gọi điện bảo: 'Mày không về thì cho bọn trẻ về với tao, nhà có tiếng trẻ tao còn biết là mình đang sống'. Tôi chợt giật mình, lâu rồi tôi không về thăm mẹ, thấm thoắt đã cuối năm rồi, thật là không phải với mẹ.
Trần Lê Khánh
Thôn Hòa Thái, xã Hòa Lạc (Đức Thọ, Hà Tĩnh) tồn tại cây đa có bộ rễ khủng tạo thành cổng làng độc đáo. Nơi đây trở thành điểm đến yêu thích của nhiều người.
Nhằm tăng cường giới thiệu, quảng bá tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch, giá trị di sản văn hóa, tài nguyên, sản phẩm du lịch, nhất là các sản phẩm du lịch mới, nổi trội để thu hút du khách trong nước, quốc tế và các nhà đầu tư, từ ngày 25/4, tỉnh Tuyên Quang sẽ tổ chức Chương trình khai mạc Năm Du lịch tỉnh Tuyên Quang 2025.
Bước sang tuổi 65, nghệ sĩ Xuân Hinh vẫn chăm chỉ hoạt động nghệ thuật.
Trong suốt thời gian qua, việc tiếp nhận và giải quyết các kiến nghị, phản ánh của cử tri luôn được tỉnh Lâm Đồng coi trọng và thực hiện một cách nghiêm túc. Các cơ quan chức năng không chỉ lắng nghe mà còn kiên quyết hành động để dứt điểm những vấn đề mà cử tri quan tâm, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và xây dựng một chính quyền gần gũi, tận tâm.
Tấm bia này nằm trong khu vực bảo vệ I của Di sản Văn hóa Thế giới Đô thị cổ Hội An. Theo nghiên cứu, bia có niên đại hàng trăm năm, gắn liền với tín ngưỡng 'trấn thủy' và thờ thần Bắc Đế Trấn Vũ – vị thần bảo hộ cư dân khỏi thiên tai, lũ lụt .
Ngày 02/4/2025, trao đổi với PV, ông Phạm Phú Ngọc - Giám đốc Trung tâm Quản lý bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An (TP.Hội An, Quảng Nam) cho biết, đã có báo cáo gửi UBND thành phố về việc di tích Bia yểm thủy đạo tại đường Phan Châu Trinh, P.Cẩm Phô bị phá hoại...
Sáng 2/4, Công an tỉnh Quảng Nam cho biết, cơ quan này đã tiếp nhận điều tra hành vi phá hoại di tích bia đá trấn thủy có liên quan tới chùa Cầu.
Sáng 2/4, ông Phạm Phú Ngọc, Giám đốc Trung tâm bảo tồn di sản văn hóa Hội An, tỉnh Quảng Nam cho biết, đơn vị đã có báo cáo gửi UBND TP Hội An về việc di tích Bia yểm thủy đạo ở phường Cẩm Phô, TP Hội An bị phá hoại.
Theo Trung tâm bảo tồn di sản văn hóa Hội An, hiện Công an đã vào cuộc điều tra vụ việc tấm bia cổ trấn yểm dưới gốc cây đa gần chùa Cầu ở TP Hội An (Quảng Nam) bị tẩy xóa, đục phá.
Di tích bia yểm thủy đạo ở phường Cẩm Phô bị phá hoại, các chữ Hán Nôm và hình chạm khắc trên mặt bia đá hư hại gần như hoàn toàn.
Tối 1/4, Trung tâm bảo tồn di sản văn hóa Hội An (thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam) cho biết, đơn vị vừa có báo cáo gửi Ủy ban nhân dân thành phố Hội An về việc di tích Bia yểm thủy đạo tại đường Phan Châu Trinh ở phường Cẩm Phô bị phá hoại.
Ngày 1-4, ông Phạm Phú Ngọc, Giám đốc Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An (tỉnh Quảng Nam) thông tin, vừa đề nghị lực lượng công an điều tra hành vi phá hoại di tích bia đá trấn thủy có liên quan tới Chùa Cầu.
Người dân khi đến thắp hương tại bia cổ trấn yểm dưới gốc cây đa gần Chùa Cầu ở TP Hội An (Quảng Nam) thì phát hiện bia đá bị kẻ xấu phá hoại.
Công an đang vào cuộc điều tra vụ việc tấm bia cổ trấn yểm dưới gốc cây đa gần chùa Cầu ở TP Hội An (Quảng Nam) bị tẩy xóa, đục phá.