Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa mở ra một giai đoạn mới cho văn hóa phát triển, đất nước bền vững

Văn hóa là một yếu tố quan trọng xác định đạo đức lối sống giá trị tốt đẹp, lòng tự hào dân tộc, văn hóa lan tỏa sức mạnh sinh lực để kinh tế xã hội phát triển. Theo Thạc sĩ Trần Thị Thu Hằng, đại biểu Quốc hội tỉnh Đắc Nông, để Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa mở ra một giai đoạn mới cần có những mục tiêu cụ thể.

Sôi nổi Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc

Dù mới diễn ra ở cấp quận, huyện, nhưng Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc diễn ra rất sôi nổi, hấp dẫn. Với chủ đề 'Phát huy hào khí Thăng Long - Hà Nội, xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', cuộc thi là một trong những nội dung quan trọng hướng đến kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).

Thành phố Venice thông báo thành công ban đầu trong thử nghiệm thu phí vào cửa ngắn ngày

Các quan chức Venice ca ngợi việc thu phí vào cửa ngắn ngày tạm thời ở thành phố đã đạt được thành công nhất định. Các biện pháp này đã kiểm soát số lượng người đến tham quan, giảm thiểu tình trạng quá tải du lịch.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Người đặt nền móng cho đề cương văn hóa mới

Văn hóa là căn cốt của một dân tộc văn hiến, văn minh, là sức mạnh mềm tạo nên tầm vóc mỗi dân tộc. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã dành nhiều trí tuệ, tâm huyết và kỳ vọng cho vấn đề này, đặt nền móng cho một đề cương văn hóa trong hình hình và nhiệm vụ mới.

Tận dụng cuộc cách mạng kỹ thuật số trong lĩnh vực quân sự

Nếu sự xuất hiện của những sản phẩm đầu tiên liên quan đến trí tuệ nhân tạo (AI) gây chú ý tới công chúng, thì đây cũng là cuộc cách mạng sâu sắc đang diễn ra trong lĩnh vực quân sự với sự bùng nổ về tính toán công suất, tốc độ kết nối và các chức năng ứng dụng mới.

Lộ diện Chủ tịch Ban Giám khảo Hạng mục phim châu Á của DANAFF II

Đạo diễn, nhà văn người Pháp gốc Hoa - Đới Tư Kiệt là một trong những nhân vật có sức ảnh hưởng lớn đối với văn học và điện ảnh Trung Quốc nói riêng và châu Á lẫn thế giới nói chung vào đầu những thập niên 2000, sẽ tham dự Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng lần II (DANAFF II) với tư cách Chủ tịch Ban Giám khảo Hạng mục phim châu Á.

Nỗ lực tái hiện kiệt tác khoa học viễn tưởng

'3 Body Problem' là series được chuyển thể từ bộ tiểu thuyết khoa học viễn tưởng kinh điển cùng tên. Tác phẩm được biên kịch bởi D&D, bộ đôi đứng sau series 'Game of Thrones'.

Ả Rập Xê-út ra mắt nền tảng vũ trụ ảo cấp quốc gia đầu tiên trên thế giới

Bộ Văn hóa Ả Rập Xê Út giới thiệu một nền tảng metaverse để trưng bày, bảo tồn di sản văn hóa quốc gia, coi nó là một khoảnh khắc biến đổi, cuộc cách mạng văn hóa.

Phát huy giá trị Đề cương về Văn hóa Việt Nam trong đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Đề cương về Văn hóa Việt Nam (năm 1943) không chỉ nhằm kiến tạo, xây dựng nền văn hóa cách mạng, đấu tranh chống lại chính sách văn hóa thực dân, phát xít, các tư tưởng phản động lúc bấy giờ mà còn tiếp tục rọi sáng cuộc đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trên lĩnh vực văn hóa trong tình hình hiện nay.

Cù lao Phú Tân nối tiếp truyền thống tự hào

Năm 2023, huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) có nhiều sự kiện chính trị quan trọng, đặc biệt là kỷ niệm 55 năm thành lập huyện (12/1968 - 12/2023). Sau ngày giải phóng đất nước, huyện cù lao đã nỗ lực không ngừng để vươn mình phát triển, đạt được những thành tựu đáng tự hào. Phát huy giá trị của những người đi trước, các thế hệ nối tiếp đã vun đắp, hun đúc thêm ý chí và động lực, góp sức xây dựng quê hương thêm giàu mạnh, xứng danh với tên gọi Phú Tân.

Đảng lãnh đạo văn hóa là sự tất yếu, khách quan

Văn hóa có sức mạnh đặc biệt đối với nền tảng tư tưởng của bất kỳ xã hội nào. Với sức mạnh của mình, văn hóa có thể trở thành sức mạnh nội sinh, là nền tảng tinh thần quan trọng thúc đẩy xã hội, cộng đồng chung tay thực hiện các nhiệm vụ chính trị - kinh tế - xã hội của đất nước; nhưng đồng thời cũng có thể gây ra những xáo trộn, bất ổn nếu không được lãnh đạo, quản lý, điều hành phù hợp.

Dân số ngày càng giảm của Trung Quốc có thể trở thành khủng hoảng toàn cầu?

Từng là quốc gia đông dân nhất thế giới, Trung Quốc đang phải đối mặt với 'quả bom hẹn giờ' về nhân khẩu học khi dân số giảm năm thứ 2 liên tiếp, và có khả năng sẽ tiếp tục suy giảm.

Bi kịch cuộc đời của thiên tài piano: Áp lực, trầm cảm suốt 14 năm

TRUNG QUỐC - Nửa đầu cuộc đời của thiên tài piano Khổng Tường Đông tựa như bản giao hưởng ngọt ngào, đắm mình trong sự tán dương và thành công vang dội ở tuổi 18. Tuy nhiên, ông phải trải qua nốt trầm kéo dài cả thập kỷ do chứng trầm cảm.

Trung Quốc tìm điểm cân bằng trong chính sách ngoại giao

Giới học giả cho rằng, diễn biến gần đây cho thấy Trung Quốc đang cố gắng tìm ra điểm cân bằng giữa chính sách ngoại giao cứng rắn và mềm dẻo chứ không đơn thuần là thân thiện kiểu 'gấu trúc' hay lên gân theo cách của 'chiến lang'.

Trưng bày sách về 70 năm văn học công nhân

Chiều 25/12, Trưng bày sách 'Văn học công nhân và những tác phẩm được giải của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Hội Nhà văn Việt Nam (1953-2023)' đã diễn ra tại Hà Nội; do Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Thư viện Quốc gia tổ chức.

Từ cậu bé làng quê nghèo, đam mê điện tử đến tỷ phú công nghệ thế giới

TRUNG QUỐC- Mới ngày nào còn mày mò chế tạo chiếc đèn điện đầu tiên ở làng, cậu bé Lôi Quân với niềm đam mê công nghệ, tinh thần kinh doanh bẩm sinh và sự hiểu biết sâu sắc về nhu cầu của người tiêu dùng, đã trở thành tỷ phú thế giới.

Hơn bốn thập kỷ cải cách kinh tế Trung Quốc và dự báo thời kỳ tiếp theo

Điều gì có thể là động lực mới của nền kinh tế Trung Quốc trong thập kỷ tới? Liệu Trung Quốc có thể rũ bỏ hình ảnh cũ là người đi theo để trở thành một nhà đổi mới thực sự trong thời đại robot và A.I?

Tri Tôn sẽ tổ chức biểu diễn dù lượn dịp nghỉ lễ Quốc khánh

Chiều 22/8, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Minh Giang chủ trì cuộc họp các ngành huyện, lãnh đạo thị trấn Tri Tôn và xã Núi Tô, để triển khai các hoạt động văn hóa - thể thao chào mừng kỷ niệm 78 năm Quốc khánh nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2/9/1945 – 2/9/2023).

Người 'truyền lửa' văn hóa đọc

Lặng lẽ đi tặng sách, giới thiệu sách, truyền cảm hứng đọc sách mỗi ngày. Đó là cách làm của anh Nguyễn Xuân Nam (sinh năm 1980) - một người yêu sách đang từng ngày âm thầm 'truyền lửa' văn hóa đọc trong cộng đồng.

Đề cương 1943 - kiến tạo dung mạo, nội hàm, hệ giá trị của nền văn hóa Việt Nam

Đánh giá cao chủ đề Tọa đàm Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho con người Việt Nam trong thực hiện cách mạng văn hóa Việt Nam theo tinh thần 'Đề cương về Văn hóa Việt Nam' năm 1943, các đại biểu nhấn mạnh, với những nội dung hay, rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay, Tọa đàm một lần nữa khẳng định những giá trị trường tồn và thời sự của 'cương lĩnh đầu tiên của Đảng ta về văn hóa', góp phần tuyên truyền để toàn dân nhận thức rõ hơn về vai trò của văn hóa trong sự phát triển của xã hội.

Người phụ nữ khôi phục hình xăm trên mặt

Những người phụ nữ bản địa đang dần khôi phục các hình xăm ở cằm, khóe mắt. Hình vẽ này được thực hiện bằng phương pháp truyền thống.

Người chiếm vị trí tỷ phú giàu nhất Trung Quốc của Jack Ma

Zhong Shanshan từng có quá khứ mưu sinh chật vật trước khi trở thành doanh nhân tỷ phú giàu nhất Trung Quốc, vượt qua xếp hạng của Jack Ma, nhà sáng lập Alibaba.

Vương Gia Vệ dự kiến ghi hình phim mới tại Hoành Điếm trong 11 tháng

Không phải là phần hậu truyện, nhưng 'Blossoms' (Phồn hoa) sẽ mang tinh thần của 'In the Mood for Love' và dự kiến khởi quay tại phim trường Hoành Điếm từ tháng 7 tới.

Tham vọng chinh phục vũ trụ của Trung Quốc

Người được xem như 'ông tổ' của ngành vũ trụ Trung Quốc là Tiền Học Sâm, từng là Trưởng phòng thí nghiệm về động cơ phản lực và cố vấn cho quân đội Mỹ trong lĩnh vực tên lửa.

Bí ẩn bất ngờ về tượng cổ Hy Lạp luôn khỏa thân

Chúng ta thường thấy các bức tượng Hy Lạp được trưng bày tại nhiều bảo tàng trên thế giới đều trong trạng thái khỏa thân.

'Ngôi nhà ma ám' số 81 ở Bắc Kinh và lời đồn về những vụ mất tích

Mặc dù chính quyền Bắc Kinh đã lên tiếng nhưng những truyền thuyết về ngôi nhà ma ám bậc nhất kinh thành này vẫn được lưu truyền và thực sự khiến công chúng rợn người khi có ý định bước vào khám phá.

'Ngôi nhà ma ám' số 81 ở Bắc Kinh và lời đồn về những vụ mất tích bí ẩn

Mặc dù chính quyền Bắc Kinh đã lên tiếng nhưng những truyền thuyết về ngôi nhà ma ám bậc nhất kinh thành này vẫn được lưu truyền và thực sự khiến công chúng rợn người khi có ý định bước vào khám phá.

Kinh tế Trung Quốc đứng lại, cả thế giới 'ùn tắc'

Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới gần như đóng cửa trong thời gian qua vì Covid-19, gây nên những tổn thất kinh tế trên toàn cầu. Từ các công ty đa quốc gia đến người lái xe tải hay hướng dẫn viên du lịch đều bị tác động xấu.

Trung Quốc hoãn họp quốc hội nhằm đối phó virus corona

Hôm 24/2, Đài Truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV) đưa tin Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc tại kỳ họp thứ 16 diễn ra cùng ngày đã quyết định hoãn kỳ họp Quốc hội lẽ ra khai mạc vào ngày 5/3.

Người Quảng Châu hoang mang vì lệnh cấm ăn hàng ngăn dịch lây lan

Trước lệnh cấm ăn uống tại các nhà hàng của chính quyền địa phương, cư dân Quảng Châu (Trung Quốc) tỏ ra ngạc nhiên, thậm chí sốc vì chưa từng thấy điều này xảy ra tại thành phố.

Phương Tây lo ngại viễn cảnh 'lãnh đạo vĩnh viễn' của Putin - Tập Cận Bình

Sau khi Tổng thống Vladimir Putin bất ngờ tuyên bố sửa Hiến pháp Nga, đã có những nhận định ông cùng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình muốn mãi mãi là lãnh đạo hai thế lực lớn luôn kình chống phương Tây.

Đồng chí Trường Chinh với sự ra đời của ban nghiên cứu lịch sử, địa lý, văn học - Tiền thân của Ủy ban khoa học xã hội (kỳ 3)

Tư duy khoa học kể trên của đồng chí Trường Chinh ngày càng phát triển trong cuộc Vận động Cách mạng tháng Tám 1939 - 1945 mà hệ quả quan trọng đầu tiên là đề ra được đường lối chiến lược trên mặt trận văn hóa trong Chương trình cứu nước của Mặt trận Việt Minh tại Hội nghị Trung ương lần thứ tám (khóa I), năm 1941, với chủ trương

Ảnh hiếm thuở nhỏ của Lý Liên Kiệt

Những hình thời nhỏ của ngôi sao võ thuật nổi tiếng châu Á Lý Liên Kiệt lần đầu được tiết lộ.

Thư viện Trung Quốc đốt sách khiến cộng đồng mạng nổi giận

Hình ảnh đốt sách tại thư viện ở tỉnh Cam Túc làm dấy lên làn sóng bất bình trên mạng xã hội Trung Quốc, nhiều ý kiến so sánh hành động này với thời phong kiến.

Những đại quan tham Trung Quốc nổi tiếng gục ngã trước 'ải mỹ nhân', 'bẫy quyền sắc' (Kỳ 5, phần 2): Thành Khắc Kiệt, lãnh đạo cấp nhà nước bị tử hình từ việc ngoại tình

Trong lịch sử Trung Quốc từ khi nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập (1949) đến nay, có duy nhất một 'người lãnh đạo đảng, nhà nước' phải nhận án tử hình vì tội tham nhũng. Đó là ông Thành Khắc Kiệt, UVTW Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 14, Phó Bí thư, Chủ tịch Khu tự trị (tỉnh) Quảng Tây, Phó chủ tịch Quốc hội khóa 9. Ngày 31/7/2000, Thành Khắc Kiệt bị Tòa án thành phố Bắc Kinh tuyên phạt mức án tử hình, tịch thu tài sản về tội nhận hối lộ 41 triệu NDT; ngày 14/9/2000, bị hành quyết bằng hình thức tiêm thuốc độc.

Hội nghị thượng đỉnh Nga - châu Phi: Lịch sử và cơ hội

Liệu Nga có 'chậm chân' sau khi các đối trọng khác là Mỹ và Trung Quốc đã hiện diện ở châu Phi?