'Không khí mùa Đông' bao trùm cuộc họp mùa Xuân của WB và IMF

Hàng trăm nhà lãnh đạo tài chính toàn cầu đã có mặt ở Washington để tham dự cuộc họp mùa Xuân của Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế từ ngày 22 - 27.4, nhưng tâm trạng của họ đã rất khác so với khi họ đến diễn đàn này vào mùa Thu năm ngoái. Các chương trình nghị sự đa phương trước đây về phối hợp chính sách công nghiệp, biến đổi khí hậu, đầu tư nước ngoài, hỗ trợ dự án hay xóa nợ với các nước nghèo hơn dường như sẽ nhường chỗ cho một mối quan tâm lớn nhất đang bao trùm cả thế giới: thuế quan.

WTO hạ dự báo thương mại hàng hóa toàn cầu năm 2025

Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), chính sách thuế quan của Mỹ đã gây ra một cuộc khủng hoảng, dự kiến sẽ có tác động dây chuyền nghiêm trọng đến nền kinh tế toàn cầu. Hiện tại, WTO hạ mức dự báo lượng thương mại hàng hóa toàn cầu trong năm nay.

Nguy cơ suy giảm viện trợ toàn cầu khi các nước phát triển cắt giảm ngân sách

Ngày 16/4, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) lên tiếng bày tỏ quan ngại sâu sắc trước xu hướng cắt giảm viện trợ phát triển chính thức (ODA) của nhiều quốc gia, khiến tổng viện trợ nước ngoài toàn cầu lần đầu tiên sụt giảm sau 6 năm tăng trưởng liên tục.

UNCTAD đề nghị Mỹ loại các nước nghèo khỏi danh sách chịu thuế quan mới

Hội nghị của Liên Hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) ngày 14/4 đã đề nghị chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump loại các nền kinh tế nghèo và nhỏ nhất khỏi kế hoạch thuế mới.

Liên hợp quốc kêu gọi Mỹ miễn thuế cho nước nghèo

Mức thuế mới của Mỹ có thể khiến các quốc gia dễ tổn thương đối mặt với hệ quả nặng nề trong bối cảnh kinh tế toàn cầu bất ổn.

Thuế quan của Mỹ: LHQ kêu gọi tránh 'nỗi đau thuế quan' cho các nước nghèo nhất

Ngày 10/4, người đứng đầu Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD), bà Rebeca Grynspan kêu gọi Mỹ tránh 'nỗi đau của thuế quan' đối với các quốc gia nghèo nhất, trong bối cảnh thế giới có nguy cơ rơi vào một cuộc chiến thương mại toàn cầu sau khi Tổng thống Donald Trump thông báo các mức thuế quan mới.

Hé lộ thứ 'ngốn' điện năng nhất trên hành tinh

Lượng điện tiêu thụ toàn cầu của các trung tâm dữ liệu dự kiến sẽ tăng gấp đôi vào năm 2030, chủ yếu là do sự phát triển nhanh chóng của trí tuệ nhân tạo (AI).

Giữ được thị phần

Mới đây, Ấn Độ đã dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo 100% tấm. Thông tin này tạo sự quan tâm lớn ở thị trường lương thực toàn cầu. Lý do là nguồn cung tăng lên, sẽ ảnh hưởng đến giá cả.

Đổi mới quản lý vốn ODA, vay ưu đãi nước ngoài khi Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình

Bài viết nghiên cứu về thực trạng quản lý vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vay ưu đãi nước ngoài, từ đó đề xuất chính sách, giải pháp đổi mới quản lý sử dụng các nguồn này trong bối cảnh Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình (TNTB). Qua đó, góp phần đáp ứng một phần nhu cầu vốn cho cân đối ngân sách, đầu tư phát triển, đảm bảo khả năng trả nợ trong tương lai, tránh tạo gánh nặng nợ cho ngân sách nhà nước (NSNN), an toàn về nợ công và an ninh tài chính quốc gia.

Ngành gạo Việt Nam trước thách thức khi Ấn Độ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu

Quyết định dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo 100% tấm của Ấn Độ vào ngày 7/3/2025 đã gây chú ý lớn trên thị trường lương thực toàn cầu.

Ngành gạo Việt Nam ảnh hưởng thế nào khi Ấn Độ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo?

Ngày 7/3 vừa qua, Chính phủ Ấn Độ đã quyết định dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo 100% tấm, một động thái nhằm giảm bớt tình trạng tồn kho khổng lồ và đáp ứng nhu cầu quốc tế tăng cao.

Gạo Việt nguy cơ giảm giá khi Ấn Độ dỡ lệnh cấm xuất khẩu

Ấn Độ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo 100% tấm, nhằm cung cấp ngũ cốc giá rẻ cho các nước nghèo tại châu Phi, đồng thời hỗ trợ ngành thức ăn chăn nuôi và sản xuất ethanol tại châu Á… làm dấy lên nguy cơ giá gạo thế giới lao dốc, trong đó có Việt Nam.

Hậu quả toàn cầu của việc Mỹ ngừng viện trợ phát triển

Việc Mỹ đình chỉ viện trợ phát triển không chỉ ảnh hưởng đến các nước nghèo mà còn làm suy giảm ảnh hưởng toàn cầu của Washington. Trong khi đó, Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) có thể tận dụng cơ hội để mở rộng vị thế của mình.

Ấn Độ dỡ lệnh cấm xuất khẩu gạo gây sức ép gì cho Việt Nam?

Chính phủ Ấn Độ vừa chính thức thông báo cho phép xuất khẩu gạo 100% tấm sau khi lượng gạo dự trữ tăng cao. Động thái này gây sức ép lên nguồn cung vốn đã dư thừa trên toàn cầu, khiến giá gạo Việt Nam và thế giới có nguy cơ tiếp tục giảm sâu.

Ấn Độ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo 100% tấm

Chính phủ Ấn Độ cuối ngày 7/3 (giờ địa phương) đã chính thức dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo 100% tấm.

Chính phủ Ấn Độ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo 100% tấm

Việc nối lại xuất khẩu gạo 100% tấm của Ấn Độ sẽ cho phép các nước nghèo ở châu Phi đảm bảo nguồn cung ngũ cốc với giá thấp hơn, đồng thời hỗ trợ các nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi.

Khủng hoảng nợ nghiêm trọng tại các nước nghèo:Lo ngại về những hệ lụy tàn khốc

Cuộc khủng hoảng nợ mà nhiều nước đang phát triển phải đối mặt đã lên tới mức cao chưa từng thấy trong hơn 2 thập kỷ qua.

Hội nghị Bộ trưởng Tài chính G20 kết thúc mà không đạt được đồng thuận

Ngày 27-2, Nam Phi đã lên tiếng bày tỏ sự thất vọng khi các cuộc đàm phán tại Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) mà Nam Phi tổ chức đã kết thúc mà không đạt được đồng thuận.

Hội nghị bộ trưởng tài chính G20 kết thúc mà không đạt được đồng thuận

Ngày 27/2, Nam Phi đã lên tiếng bày tỏ sự thất vọng khi các cuộc đàm phán tại Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) mà Nam Phi tổ chức đã kết thúc mà không đạt được đồng thuận.

Hội nghị bộ trưởng tài chính G20 kết thúc mà không đạt được đồng thuận

Dù không đưa ra được thông cáo chung, một 'bản tóm tắt của chủ tọa' do nước chủ nhà đưa ra cho biết những người tham gia 'đã nhắc lại cam kết chống lại chủ nghĩa bảo hộ.'

Châu Á thiệt hại 2.000 tỷ USD do thời tiết khắc nghiệt trong 30 năm qua

Một nghiên cứu thường niên phân tích tác động của mưa bão, lũ lụt, nắng nóng và hạn hán cho thấy châu Á đã thiệt hại ít nhất 2.000 tỷ USD do các sự kiện thời tiết khắc nghiệt trong ba thập kỷ qua.

Mỹ dỡ bỏ lệnh tạm dừng viện trợ lương thực cho Chương trình Lương thực Thế giới

Liên Hợp Quốc cho biết, Mỹ đã dỡ bỏ lệnh tạm dừng viện trợ lương thực, chấm dứt tình trạng đình trệ khiến 500.000 tấn thực phẩm bị mắc kẹt trên biển hoặc chờ xuất hàng.

Di sản còn mãi của Horst Kohler

Ngày 1/2/2025, ông Horst Kohler, cựu Tổng thống Đức (2004-2010) và cựu Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), đã qua đời ở tuổi 81. Là một nhà lãnh đạo có tư duy chiến lược, với nhiều dấu ấn sâu sắc trong nền kinh tế, tài chính và chính trị toàn cầu, cuộc đời và sự nghiệp của ông Kohler thể hiện sâu sắc triết lý 'vị nhân sinh'.

LHQ khởi động đàm phán về hiệp ước thuế toàn cầu

Ngày 4-2, Liên hợp quốc khởi động đàm phán về một hiệp ước thuế toàn cầu nhằm đối phó với tình trạng trốn thuế của các cá nhân và doanh nghiệp giàu có.

Liên hợp quốc khởi động đàm phán về hiệp ước thuế toàn cầu

Liên hợp quốc (LHQ) ngày 3/2 đã chính thức khởi động đàm phán về một hiệp ước thuế toàn cầu, nhằm đối phó với tình trạng trốn thuế của các cá nhân và doanh nghiệp giàu có.

Ông Trum rút Mỹ khỏi thỏa thuận khí hậu Paris ngay ngày đầu nhậm chức

Ngay trong ngày đầu tiên nhậm chức Tổng thống Mỹ lần thứ 2, ông Donald Trump đã rút Mỹ khỏi thỏa thuận khí hậu Paris. Hiệu lực của động thái này sẽ mất một năm, theo điều khoản thỏa thuận.

Mỹ rút khỏi Thỏa thuận Paris, đẩy chương trình khí hậu toàn cầu vào nguy hiểm

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh một lần nữa rút khỏi Thỏa thuận khí hậu Paris, đảo ngược nhiều chính sách khí hậu của cựu Tổng thống Biden. Việc Mỹ rút khỏi các cam kết có thể khiến thế giới ngày càng xa mục tiêu hạn chế sự nóng lên của Trái đất ở mức 1,5 độ C.

10 thảm họa khí hậu tốn kém nhất năm 2024 gây thiệt hại 229 tỷ USD

10 thảm họa khí hậu tốn kém nhất thế giới năm 2024 đã gây ra thiệt hại kinh tế 229 tỷ USD và làm 2.000 người thiệt mạng, phân tích mới nhất từ tổ chức từ thiện Christian Aid cho biết.

Những đột phá khoa học và công nghệ quan trọng nhất năm 2024

Năm 2024 đánh dấu một năm đầy ấn tượng với những tiến bộ vượt bậc trong nhiều lĩnh vực khoa học và công nghệ, từ y học đến không gian và trí tuệ nhân tạo (AI).

Thiệt hại do các thảm họa khí hậu trên toàn cầu trong năm 2024 vượt 230 tỷ USD

Báo cáo mới đây của tổ chức nhân đạo Christian Aid, cho biết trong năm 2024, thiệt hại do các thảm họa khí hậu chính trên toàn cầu đã vượt qua con số 230 tỷ USD.

Năm 2024 sẽ là năm nóng nhất trong lịch sử được ghi nhận

Các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) hôm nay cho biết, năm 2024 sẽ là năm nóng nhất trong lịch sử kể từ khi có số liệu thống kê, nhiệt độ cao bất thường dự kiến sẽ kéo dài ít nhất đến vài tháng đầu năm 2025.

Các khoản vay cho nước nghèo

Ngân hàng Thế giới (WB) thông báo đã huy động được gần 24 tỷ USD để cung cấp các khoản vay và tài trợ cho các nước nghèo, nâng tổng khả năng chi trả lên mức kỷ lục 100 tỷ USD. Hành động chung tay góp sức này được kỳ vọng sẽ giúp 78 quốc gia nghèo nhất thế giới vượt qua khó khăn.

WB bổ sung vốn lên đến 100 tỷ USD hỗ trợ các nước nghèo

Ngân hàng Thế giới (WB) thông báo đã huy động được gần 24 tỷ USD để cung cấp các khoản vay và tài trợ cho một số quốc gia nghèo nhất thế giới, nâng tổng khả năng chi trả lên mức kỷ lục 100 tỷ USD.

Gia tăng rủi ro trả nợ trên toàn thế giới

Theo báo cáo của IIF, các khoản thâm hụt ngân sách lớn của chính phủ có thể khiến nợ công toàn cầu tăng thêm 1/3 vào năm 2028, đạt gần 130.000 tỷ USD, làm gia tăng rủi ro trả nợ trên toàn thế giới.

Các nước đang phát triển nợ nước ngoài cao kỷ lục trong 2 thập kỷ

Trong báo cáo mới nhất về nợ quốc tế, WB nêu rõ các nước nghèo nhất đã phải chi hơn 96 tỷ USD để trả nợ, trong đó riêng tiền lãi vay đã lên tới gần 35 tỷ USD.

Chuyên gia tại Singapore đánh giá tính đúng thời điểm trong chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn

Chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tới Singapore từ ngày 1-3/12 diễn ra rất đúng thời điểm và có nhiều ý nghĩa.