Cá Anh Vũ, tên khoa học Semilabeo Notabilis là loài cá quý hiếm và được coi là cá tiến vua ở Việt Nam từ thời vua Hùng.
4 loài cá quý hiếm, trong đó có nhiều loại cá tiến Vua với giá trị kinh tế cao lên tới hàng chục triệu/kg đang sinh sống ở sông Hồng. Tuy nhiên, sản lượng của chúng đang suy giảm đáng kể.
Trong 2 ngày, lượng cá chết trên sông Lô tại địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã gây thiệt hại lên đến hàng tỷ đồng.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Tuyên Quang, đến thời điểm hiện tại, có 36 hộ bị ảnh hưởng bởi hiện tượng cá chết hàng loạt với 114 lồng nuôi, khối lượng cá chết khoảng trên 11,6 tấn.
Trong 2 ngày 8 - 9/10, cá nuôi lồng bè của rất nhiều hộ dân dọc 2 bên bờ sông Lô, thuộc địa phận các huyện Chiêm Hóa, Hàm Yên, Yên Sơn, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang bất ngờ chết hàng loạt. Ước tính sơ bộ thiệt hại lên đến cả chục tỷ đồng.
Khoảng 50 tấn cá chẽm nuôi lồng bè trên sông Nghèn của của các hộ nuôi ở xã Thạch Sơn (Thạch Hà, Hà Tĩnh) bị chết đồng loạt, thiệt hại hàng tỷ đồng. Người dân chung tay 'giải cứu'.
Những ngày qua, Tuyên Quang đang là tụ điểm của du khách thập phương về vui Lễ hội Trung thu lớn nhất Việt Nam. Đã có dịp về đây mà không thưởng thức những món đặc sản Tuyên Quang này thì thật là lãng phí cho một chuyến đi đấy nhé.
Hà Giang là một tỉnh miền núi biên giới phía Bắc có địa hình chia cắt mạnh đã tạo nên các tiểu vùng khí hậu và các yếu tố nông hóa, thổ nhưỡng khác nhau.
Sáng 29/8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Lào Cai, UBND huyện Bảo Thắng tổ chức Lễ thả cá phóng sinh, tái tạo nguồn lợi thủy sản trên sông Hồng.
Chủ động khai thác lợi thế tự nhiên về mặt nước ao, hồ, khe suối để phát triển nuôi thủy sản, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân là giải pháp tái cơ cấu ngành nông nghiệp của huyện Văn Bàn.
Nhiều tàu cá ở cảng Lạch Quèn đã xảy ra cháy lớn, thiệt hại hàng chục tỷ đồng.
Với lợi thế có tổng diện tích mặt nước rộng trên 8.800ha, hồ Hòa Bình không chỉ là nơi nuôi cá lồng mang lại hiệu quả kinh tế của hơn 2.000 hộ dân mà còn là địa điểm phát triển du lịch của tỉnh.
'Làm theo cách riêng' đó là chia sẻ của chị Phạm Thị Tình, tổ 2, thị trấn Na Hang (Na Hang) về mô hình nuôi cá lồng trên lòng hồ sinh thái Na Hang.
Bằng việc đầu tư bài bản những lồng cá lớn, nhiều HTX ở Đại Từ (Thái Nguyên) đã tận dụng thế mạnh của hồ Núi Cốc để nuôi cá Lăng trong lồng, mang lại nguồn thu hàng tỷ đồng mỗi năm.
Na Hang - Tuyên Quang không chỉ nổi tiếng là vùng đất với những cô thiếu nữ xinh đẹp, cảnh sắc thiên nhiên phong phú mà nơi đây còn có những đặc sản rất ngon, mang đậm chất vùng miền sơn cước.
Qua những chương trình giám sát, tiếp xúc cử tri nhiều Nghị quyết của HĐND, UBND tỉnh Hà Giang ban hành gắn với công tác giảm nghèo và phát triển sinh kế bền vững cho người dân.
Đến với Na Hang, người ta không chỉ thu hút bởi những cô gái xinh đẹp, phong cảnh hữu tình như thác Mơ, hồ Na Hang mà du khách còn vấn vương bởi những món ăn đặc sản mang đậm nét Tuyên Quang.
Nhớ về thời kỳ phát triển nhất của nghề nuôi cá lồng, anh Dương Tiến Dũng - khu 5, xã Xuân Lộc, huyện Thanh Thủy cho biết: Hồi đó nhà tôi có tới 17 lồng cá, mỗi năm xuất bán khoảng 30 tấn cá các loại, thu về hàng tỉ đồng tiền lãi. Tuy nhiên, khi nhắc về thời kỳ hoàng kim này, anh Dũng chia sẻ: Giờ cả xã Xuân Lộc khéo chỉ còn hơn 60 lồng cá 'teo tóp'. Ngay như nhà tôi bây giờ cũng chỉ còn duy nhất một lồng cá, mà chủ yếu là cá lưu từ các lồng cũ bị hỏng dồn lại, chứ chưa có nhu cầu vào cá và làm lồng mới.
Trên dòng sông Nho Quế như dải lụa xanh biếc uốn lượn, người dân xã Khâu Vai đã tận dụng vùng nước lòng hồ thủy điện để nuôi cá lồng, mang lại nguồn thu nhập đáng kể, góp phần xóa đói, giảm nghèo.
Trước thực trạng nhiều loài thủy sản có giá trị kinh tế cao đang dần bị mai một do khai thác và môi trường bị đe dọa, ngành Thủy sản tỉnh đã và đang có những giải pháp quyết liệt, mang tính bền vững hơn để giữ gìn các 'tài nguyên' quý này.
Loài cá này suýt tuyệt chủng, nay được nhân nuôi rộng rãi mang về thu nhập cho nhiều người dân.