Nguy cơ nước Mỹ vỡ nợ: 'Nút thắt' chính trị và những tác động

Khủng hoảng trần nợ công không phải chuyện mới ở Mỹ. Với người Mỹ, niềm tin vào thị trường tài chính của họ đang đứng trước thử thách của hai cuộc khủng hoảng liên tiếp: ngân hàng sụp đổ và chính phủ đứng trước nguy cơ vỡ nợ. Còn với thế giới, tác động của việc Mỹ vỡ nợ sẽ đến đâu là câu hỏi được quan tâm lúc này.

Chính phủ Mỹ trước nguy cơ vỡ nợ

Chính phủ Mỹ có thể không còn tiền để trang trải các nghĩa vụ tài chính và có nguy cơ vỡ nợ vào đầu tháng 6 tới. Cảnh báo này được Bộ trưởng Tài chính Janet Yellen đưa ra trong bối cảnh các nghị sĩ Mỹ vẫn đang tranh cãi về việc nâng trần nợ công.

Tân Châu tập trung phục hồi và phát triển kinh tế

Trong thực hiện kế hoạch phục hồi và phát triển kinh tế trên địa bàn TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) một trong những việc cần làm là các cấp, ngành phải nhận diện được những khó khăn, thách thức đang diễn ra tại địa phương để từ đó có giải pháp phù hợp, sát sườn nhằm vực dậy nền kinh tế địa phương.

10 'ông lớn' dẫn đầu ngành bất động sản Việt Nam hiện nay là ai?

Top 10 'ông lớn' trong ngành bất động sản Việt Nam được nói là những doanh nghiệp có năng lực tài chính ổn định, chống chịu tốt với khó khăn.

TP.HCM: Thuê mặt bằng kinh doanh 'vỡ mộng' vì làm ăn ế ẩm

Những con đường sầm uất, tấp nập bán mua ngay trung tâm TP.HCM giờ nhường chỗ cho các biển hiệu cho thuê, sang nhượng. Sức mua chậm lại của người dân khiến nhiều con phố xơ xác chờ khách.

Khó khăn, doanh nghiệp mạnh tay cắt giảm nhân sự

Do ảnh hưởng từ tình hình kinh tế chung, nhiều doanh nghiệp buộc phải cắt giảm nhân sự.

Tết dè sẻn với người Sài Gòn

Mùa xuân ùa đến đô thị phương Nam với những cơn gió se lạnh tháng chạp, và người Sài Gòn cũng tất bật đón Tết nhưng theo một cách chừng mực hơn. Tết Sài Gòn thường rất vắng vẻ.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Tình hình cấp bách đòi hỏi phản ứng nhanh chóng, kịp thời vì lợi ích nhân dân

Sáng 9/1, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về một số nội dung liên quan đến tài chính, ngân sách gồm: bổ sung dự toán nguồn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài; bổ sung dự toán chi thường xuyên năm 2021; điều chỉnh dự toán kinh phí đảm bảo hoạt động chưa sử dụng hết năm 2021 của Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải quan; điều chỉnh kế hoạch vốn vay lại năm 2022 của các địa phương.

Bế tắc trong việc chiêu mộ tiền đạo, MU chuyển sang 'cầu cạnh' Jadon Sancho

HLV Erik ten Hag thừa nhận gặp khó khăn trong việc tìm kiếm một tiền đạo chất lượng bổ sung cho hàng công MU trong kỳ chuyển nhượng Đông và chỉ còn cách chờ đợi và hi vọng Jadon Sancho trở lại với phong độ cao nhất sau kỳ trị liệu tâm lý và thể lực ở Hà Lan.

Người Mỹ hào hứng 'săn sale', châu Âu trầm lắng ngày Black Friday

Trong đợt Black Friday năm nay, nhiều người tiêu dùng châu Âu phải cắt giảm ngân sách mua sắm. Ngược lại, người Mỹ lại có xu hướng chi tiêu mạnh tay hơn mọi năm.

Công nhân trong thời bão giá - Bài 1: Đi chợ cũng chóng mặt

Dự báo, thời gian tới kinh tế cả nước sẽ vẫn tiếp tục chịu tác động tiêu cực từ tình hình kinh tế thế giới, giá xăng dầu tăng, chi phí nguyên liệu đầu vào gia tăng cao, trong khi xuất khẩu có dấu hiệu chững lại. Ghi nhận tại thời điểm hiện tại, người lao động đang phải đối diện với khó khăn kép. Họ vừa cố gắng chống chọi với làn sóng 'bão giá', vừa phập phồng lo lắng bị giảm giờ làm, mất việc.

Sài Gòn FC: Chờ một sự chuyển giao để bắt đầu lại

V.League 2022 có thể xem như một mùa giải đầy những gian truân và thử thách đối với Sài Gòn FC. Và ở thời điểm bĩ cực nhất và cận kề nguy cơ xuống hạng, CLB này đã sẵn sàng cho ngã rẽ mới.

Anh: Hàng nghìn người biểu tình yêu cầu tổng tuyển cử

Hàng nghìn người tập trung biểu tình ở thủ đô London để phản đối chính sách 'thắt lưng buộc bụng' mà đảng Bảo thủ đề ra và yêu cầu tổ chức tổng tuyển cử trong bối cảnh khủng hoảng chi phí sinh hoạt ở Anh.

Áp lực lên tỷ giá USD/VND tăng mạnh trong tháng 10/2022. Do đó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) liên tục có những biện pháp điều hành để ổn định thị trường ngoại hối. Dù vậy, theo SSI Research một số doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán vẫn bị ảnh hưởng bởi tỷ giá.

Người dân châu Âu biểu tình vì chi phí sinh hoạt leo thang sau các lệnh trừng phạt

Bất bình vì chi phí sinh hoạt tăng vọt, người dân tại nhiều quốc gia châu Âu cuối tuần qua đã xuống đường, đình công và đòi tăng lương.

Nhật Bản: Tiền lương thực tế giảm tháng thứ 5 liên tiếp

Chỉ số lương tiền lương thực tế tại Nhật Bản điều chỉnh theo lạm phát ở nước này đã giảm 1,7% so với cùng kỳ năm ngoái.

Nhật Bản: Tiền lương giảm liên tiếp vì lạm phát, người dân có thể phải 'thắt lưng buộc bụng'

Ngày 7/10, Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản (MHLW) thông báo, trong tháng 8/2022, chỉ số lương tiền lương thực tế đã được điều chỉnh theo lạm phát ở nước này đã giảm 1,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là tháng thứ 5 liên tiếp chỉ số này giảm.

Nữ hoàng Elizabeth II - người đồng hành hơn 70 năm thăng trầm với nước Anh

Di sản trong suốt 70 năm trên ngai vàng Nữ hoàng Elizabeth II là duy trì sự phổ biến của chế độ quân chủ qua nhiều thập kỷ thay đổi chính trị, xã hội và văn hóa.

Giáo dục Không dễ có bữa ăn bán trú ở vùng cao

TTH - Mới đây, câu chuyện bán trú ở Trường tiểu học Kim Đồng (A Lưới) râm ran khi nhà trường đã xây dựng đề án, nhưng vẫn chưa nhận được sự đồng tình của phụ huynh. Mặc dù trường ở thị trấn, điều kiện kinh tế của nhiều gia đình khá hơn các xã khác trên địa bàn.

Kỳ vọng GDP năm 2022 tăng vượt mục tiêu

Kỳ vọng này bắt nguồn từ đà tăng cao qua các quý trong 6 tháng đầu năm, số gốc so sánh 6 tháng cuối năm trước thấp và các yếu tố tác động trong thời gian tới.

15 thói quen tối giản dành cho phụ nữ, sống vừa tinh tế vừa nhẹ gánh tâm hồn

Đến một độ tuổi nào đó, bạn sẽ nhận ra sống một mình chẳng hề đáng sợ một chút nào.

Xung đột Nga-Ukraine: Không phải thuốc súng, bẫy 'no đủ' mới là thử thách sự gắn kết của châu Âu

Nga đang thử thách sự gắn kết của châu Âu bằng khí đốt và ngũ cốc. Xung đột Nga-Ukraine không chỉ diễn ra trên chiến trường mà còn diễn ra trên lĩnh vực kinh tế và chính trị.

Xăng dầu giảm giá, vì sao giá hàng hóa, dịch vụ vẫn tăng?

Từ đầu năm đến nay, dù giá xăng dầu liên tục giảm 4 lần liên tiếp nhưng giá hàng hóa, dịch vụ vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Ngược lại, diễn biến giá cả hàng hóa cho thấy một nghịch lý, giá xăng tăng thì hàng hóa thi nhau tăng theo. Nhưng khi giá xăng dầu giảm thì giá hàng hóa, dịch vụ, cước vận tải vẫn giữ nguyên… khiến giá cả thị trường đang hình thành mặt bằng khung giá mới. Thậm chí, một số mặt hàng vẫn tiếp tục tăng giá. Theo các chuyên gia kinh tế, giá cả hàng hóa tăng 'phi mã' đang ảnh hưởng trực tiếp vào nền kinh tế trong nước vì các hộ gia đình đang phải lo thắt chặt chi tiêu.

Lo 'buộc bụng' vì giá cao

Dù giá xăng 2 lần giảm liên tiếp nhưng giá cả hàng hóa vẫn neo cao, cước vận tải đứng im khiến người dân chịu thiệt. Người dân đang phải 'thắt' chi tiêu tối thiểu còn doanh nghiệp (DN) phải căng mình đối mặt với hàng hóa đầu vào đội giá.

Nhận trọng trách kèm vợ đi bơi nhưng ngại xuống nước, người chồng nghĩ ra 'chiêu thức' cực bá đạo

Khi mà vợ muốn đi bơi hè cho mát mẻ nhưng ông xã lại chỉ muốn trên bờ, thì ông chồng 'quốc dân' này đã nghĩ ra một biện pháp cực độc đáo vừa kèm được vợ vừa không phải xuống nước.

Bão giá: Dân 'buộc bụng', bớt mua thịt, cá... để tránh cháy túi

Giá xăng tăng, nhiều mặt hàng tiêu dùng đồng loạt tăng theo đã khiến người dân phải khổ sở, thắt chặt chi tiêu.

Giá xăng dầu tăng mạnh: Xem xét lại thuế phí

Chiều 13-6, giá xăng E5 RON92 lên mức 31.117 đồng/lít (tăng 882 đồng/lít), xăng RON95-III có giá bán mới là 32.375 đồng/lít (tăng 797 đồng/lít).

Chuyên gia: ASEAN+3 cần tái xây dựng không gian tài khóa

Tiến sỹ Ling Hui Tan cho rằng các nước nên giảm dần các biện pháp hỗ trợ một cách có chọn lọc dựa trên đánh giá về nhu cầu và có thể đưa trở về mức như thời điểm trước đại dịch nếu tình hình ổn định.

Đầy ắp đơn hàng, doanh nghiệp dệt may vẫn chưa thể yên tâm

Sau khi Việt Nam kiểm soát được dịch Covid-19, đơn hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp trong đó có ngành dệt may đang có xu hướng tăng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũng đang phải đối mặt với giá cả đầu vào tăng mạnh, lo không đảm bảo tiến độ đơn hàng, thậm chí rơi vào tình trạng 'càng làm, càng lỗ'.

Giá nhiên liệu tăng dựng đứng khiến hãng bay chao đảo

Cú tăng dựng đứng của giá nhiên liệu bay trong gần 3 tháng qua đang bào mòn nỗ lực phục hồi của các hãng hàng không sau hơn 2 năm chao đảo bởi Covid-19.

Công nhân ở Thanh Hóa 'thắt lưng buộc bụng' vượt qua giai đoạn khó khăn

Giá xăng dầu biến động đã kéo theo hàng loạt mặt hàng tiêu dùng tăng theo. Với đồng lương ít ỏi, hàng nghìn công nhân ở Thanh Hóa đang phải 'thắt lưng, buộc bụng' và thay đổi 'kịch bản' chi tiêu của mình. Đây là cách để người lao động có thể trụ vững, vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống.

Chật vật trong cơn 'bão giá' quay cuồng, người lao động 'khát' tăng ca

Tại các khu nhà trọ ở TP.HCM, việc tằn tiện, thắt lưng buộc bụng... trong chi tiêu là tình cảnh của rất nhiều công nhân, người lao động trong bối cảnh cơn 'bão giá' quay cuồng. Vì thế, việc tăng ca làm thêm giờ là mong muốn của nhiều người lao động để có thêm thu nhập.

Giá xăng tăng cao làm xáo trộn đời sống của người dân

Giá xăng dầu tăng cao tác động trực tiếp đến nhóm giao thông vận tải, tăng chi phí sản xuất các mặt hàng sử dụng xăng dầu và hàng loạt các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu khiến cuộc sống của người dân thêm phần khó khăn.

Vận tải đường bộ đồng loạt tăng cước: Cảnh báo lạm phát

Các chuyên gia cảnh báo, cước vận tải tăng mạnh có thể sẽ khiến giá nhiều hàng hóa nối đuôi nhau tăng theo và nguy cơ gây lạm phát.

Doanh nghiệp ứng phó giá xăng, dầu tăng cao

Chưa kịp mừng khi sản xuất bước đầu hồi phục, thuế giá trị gia tăng các sản phẩm được giảm, những ngày gần đây, doanh nghiệp lại 'đau đầu' khi giá xăng, dầu tăng cao, đẩy chi phí sản xuất hàng hóa, dịch vụ tăng.

Giá xăng tăng 'phi mã', cước vận tải vẫn phải… nhìn trước, ngó sau

Trong bối cảnh giá xăng dầu liên tục 'leo thang' thời gian qua, các doanh nghiệp vận tải vẫn chưa dám tăng cước bởi lo ngại sẽ không có hành khách đi xe.