Màu của quê hương

Trong ngăn ký ức mỗi người, dòng thời gian dù có chảy bao xa thì vẫn có những gam màu không phai nhòa - đó là màu của lúa chín, màu của chiều nghiêng sông quê, màu của tiếng cười vang trên bữa trưa hè.

Về câu tục ngữ 'Chợ trưa, dưa héo'

Từ điển tục ngữ Việt (Nguyễn Đức Dương - NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh - 2010) giải thích: 'Chợ trưa dưa héo: Chợ càng về trưa thì dưa càng dễ bị héo (cho nên đừng vội lên mặt làm cao mà dễ bị ế hàng). Hay dùng để nhắc mọi người đừng vội lên mặt làm cao khi còn trẻ mà dễ bị lỡ mất duyên'.

Khám phá làng biển lúc rạng sáng

Không như các làng quê ở đồng bằng hay miền núi, làng biển có lịch sinh hoạt 'khác thường'. Ở nơi đây, ngày lao động đến rất sớm, có thể từ… tối hôm trước.

Da diết con trích vùng lộng

HNN - Ở cái tuổi 'thất thập cổ lai hy', ông Võ Tượng ở phường Phong Hải (TX. Phong Điền) không còn cùng con cháu ngày ngày dong thuyền theo đuôi tôm cá. Ông Tượng nhớ nghề da diết. Sáng sớm mỗi ngày, ông cứ ra bãi biển nhìn con cháu dong thuyền vươn khơi bám biển để vơi đi nỗi nhớ.

Độc đáo chợ phiên Phố Đoàn

Vắng lặng vào những ngày khác trong tuần nhưng đến thứ năm và chủ nhật, chợ Phố Đoàn nhộn nhịp từ tờ mờ sáng. Người dân trong các xã đổ về thật đông vui

Sạch chợ

Chợ phố mà rác thải bà con đổ bừa bãi cả ra lối đi thế này không ổn tí nào. Mất vệ sinh quá!

Bùi Thị Thu: Nữ marketer vượt qua thử thách để thành công

Không đi lên từ môi trường đào tạo bài bản, không sở hữu nền tảng tốt, Bùi Thị Thu vẫn vượt qua những tháng ngày gian khó để chạm đến thành công

Nhớ vị xôi sớm mai

Ở quê tôi, nếp không chỉ là lương thực, mà là một phần ký ức. Từ nếp mà thành bánh tét, bánh ít, bánh tro... Cũng từ nếp mà có gói xôi, thứ quà sáng mộc mạc gắn bó với tuổi thơ của tôi và bao đứa trẻ nông thôn.

Trend 'phiên chợ đông…' là sao vậy ông giáo?

Ca dao Việt Nam có câu: 'Buổi chợ đông con cá hồng anh chê lạt/ Buổi chợ tàn con tép bạc anh cũng khen ngon', ý nói sự thay đổi nhanh chóng trong lựa chọn hoặc tính cách con người, gây ra bất ngờ cho người khác. Gần đây, cộng đồng mạng 'đào' lại cách nói này, giữ cấu trúc vế đầu rồi 'chế' thêm nhiều tình huống hài hước ở vế sau để giải trí.

Truyện ngắn: Thương sao cho trọn

'Ổng mê món cá kho của dì lắm đó', dì tủm tỉm cười duyên, cặp mắt cong vòng thả ánh nhìn dịu dàng như thể ba đang có mặt ở đó. Ngó theo bóng lưng dì, chợt Phấn thấy nắng rớt trên đôi vai gầy, gió ngang qua reo vui tưng bừng.

Cụ bà tóc bạc ở TPHCM bán bánh tên lạ, khách muốn ăn phải đến sớm ngồi chờ

Bán món bánh có tên gọi lạ tai, cụ bà tóc bạc khiến thực khách thích mê, muốn ăn phải đặt trước hoặc kiên nhẫn đứng chờ.

Mẹ là ngân hàng không lãi suất

Có một nơi mà chúng ta có thể vay mãi, vay hoài mà chẳng bao giờ bị đòi lại - đó là vòng tay mẹ. Có một người cho đi tất cả mà không cần hoàn trả - đó là mẹ.

Nữ doanh nhân đam mê làm sản phẩm OCOP

Sinh ra và lớn lên ở vùng quê biển, chị Lê Thị Liễu (phường Hải Hòa, thị xã Nghi Sơn) luôn dặn lòng mình phải làm gì đó cho quê hương. Từ niềm đam mê và tâm huyết với nghề chế biến hải sản đã mang lại cho chị thành công nhất định. Hiện chị là Giám đốc Công ty TNHH Chế biến hải sản Hiệp Anh và sở hữu 4 sản phẩm OCOP 3 sao, 4 sao.

Tháng Ba nghĩ về mẹ...

Tháng Ba về, nắng đã bớt hanh hao, gió xuân vẫn còn vương vấn trên những cánh đồng, len lỏi vào từng góc phố, từng con hẻm nhỏ. Giữa những ngày tháng Ba dịu dàng ấy, tôi lại nghĩ về mẹ - người phụ nữ bình dị nhưng vĩ đại nhất trong lòng tôi.

Miễn học phí từ mầm mon đến THPT: tạo công bằng và đồng thuận xã hội

Bộ Chính trị vừa quyết định thực hiện miễn toàn bộ học phí cho học sinh từ mầm non đến hết THPT công lập trên phạm vi cả nước. Thời điểm thực hiện từ đầu năm học mới 2025 – 2026. Thông tin trên mang đến niềm vui lớn cho hàng triệu phụ huynh và học sinh.

Nỗi cơ cực của vợ chồng chị Lê

Bị khuyết tật chân bẩm sinh, chị Nguyễn Thị Lê (sinh năm 1968) ở Đội 6, thôn Long Hưng, xã Hải Phú, huyện Hải Lăng, lâu nay không có việc làm ổn định. Gia đình của chị sống nhờ vào việc bán gánh rau, con cá qua từng buổi chợ cộng thêm số tiền chồng chị đi làm thuê mang về. Thế nhưng, mấy năm nay, bệnh tật của chồng chị Lê ngày một trở nặng khiến cuộc sống gia đình vốn đã khó khăn nay lại càng thêm cơ cực...

Thành phố Hồ Chí Minh năng động, phồn vinh trong trái tim kiều bào

Trong không khí rộn ràng của mùa xuân, TP Hồ Chí Minh như một ngôi nhà chung chào đón những người Việt ở khắp năm châu trở về đón Tết đoàn viên. Cộng đồng kiều bào về quê nhà ấm áp tình thân còn được trải nghiệm, cảm nhận quê hương đổi mới, phồn vinh.

Đi chợ đầu năm mới

Sau hai ngày nghỉ, sáng mùng 3 tết, các chợ truyền thống bắt đầu mở bán trở lại. Phiên chợ đầu tiên mang nhiều ý nghĩa đối với người dân với cầu mong một năm may mắn, tài lộc.

Đầu Xuân, đi chợ cầu may

Đi chợ ngày đầu Xuân là một phong tục đẹp của người Việt từ thời xa xưa truyền lại với mong muốn sẽ có nhiều tài lộc, may mắn, thuận lợi trong năm mới. Tại Hà Nam, những phiên chợ đầu Xuân tại các địa phương thường được mở từ sớm mồng 2 Tết và đã trở thành một điểm hẹn văn hóa của người dân mỗi dịp Tết đến, Xuân về.

Đầu xuân, nghĩ về hạt muối...

Chẳng biết tục mua muối lấy may đầu năm có tự bao giờ. Chỉ biết rằng, cùng với mức độ phổ biến của câu tục ngữ 'đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi', tục ấy đã định hình trong dòng chảy văn hóa Việt, tiếp nối đến hôm nay...

Ngày 29 tết năm nay người dân mua sắm không nhiều như mọi năm

Nhu cầu mua sắm trong ngày 29 tết năm nay không nhiều như các năm trước và cũng giảm so với các ngày trước đó.

Mùng 1 Tết: Dự báo giá dịch vụ trông giữ xe, ăn uống tăng

Giá dịch vụ như trông giữ xe, ăn uống và đồ dâng lễ thắp hương khả năng sẽ tăng trong mùng 1 Tết.

Ngày 29 Tết: Nhu cầu mua sắm không nhiều như các năm trước

Theo thông tin cuối ngày 28/1 (29 Tết) của Bộ Tài chính, nhu cầu mua sắm ngày 29 Tết không nhiều như các năm trước và giảm so với các ngày trước đó.

Giá cả thị trường tại một số địa phương diễn biến thế nào trong ngày 29 Tết?

Qua tổng hợp tình hình giá cả thị trường ngày 29 Tết (ngày 28/01/2025) tại một số địa phương như: TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, TP. Đà Nẵng... cho thấy, giá cả ổn định không có biến động nhiều; lượng người đi mua sắm Tết giảm dần so với các ngày trước đó.

Rộn ràng chợ Tết vùng cao Mường Khương

Ngày cuối tháng Chạp, chợ Tết vùng cao Mường Khương nhộn nhịp, tấp nập người mua, bán. Sau một năm cần cù lao động, người dân đi chơi chợ sắm sửa để đón Tết đầm ấm, đủ đầy.

Nhộn nhịp chợ hoa lớn nhất miền Bắc trước đêm giao thừa

Chợ hoa Quảng An trong đêm họp chợ cuối cùng của năm Giáp Thìn không khí sôi động và đông đúc bởi kẻ bán người mua để chuẩn bị cho những ngày đầu xuân.

Chợ tết làng quê

Ngày xưa chợ quê tôi chỉ là những dãy lều tranh cất trên khoảnh đất trống rộng thênh thang mùa đông lạnh buốt. Người ta phải dùng những cái bồ đựng lúa che khuất bên hông sạp hàng. Nền lều chợ là những miếng tre đực già cỗi đóng ghép lại, cứ mỗi lần chủ bán hàng cử động là kêu cót két. Trước mặt lều chợ có những cái móc sắt thòng xuống để chủ bán hàng móc quần áo, giày mũ…

Theo mẹ đi chợ Tết

Khi đã lớn, đã đi qua không biết bao nhiêu tháng Chạp trong đời nhưng với bản thân tác giả, tháng Chạp của những ngày thơ ấu vẫn để lại nhiều háo hức hơn cả, mang theo sự thấp thỏm của những buổi chợ Tết. - Tải ngay ứng dụng Voiz FM tại: voiz.vn/download để nghe trọn vẹn nội dung sách!

Bâng khuâng chợ tết...

Tết cổ truyền của dân tộc đang về, mang theo những phong vị rất riêng. Trong đó, những phiên chợ ngày cận tết luôn khiến người ta háo hức và cả bâng khuâng thương nhớ...

Độc đáo chợ quê bên cồn sông Tiền tại Đồng Tháp

Một góc chợ quê được dựng lên giữa cồn sông Tiền (Đồng Tháp), buôn bán các mặt hàng nông, thủy sản địa phương và món ăn dân dã. Thứ 7 hàng tuần, hàng nghìn lượt du khách đổ về chợ quê này.

Lo toan mùa bấc!

Mùa bấc! Những đợt gió chiều thổi tấp những chiếc lá vào trước nhà. Mang theo hơi thở của đông vào tận cùng ký ức. Dạo chuyển mùa, nó dễ dàng tường tận những mảng màu hoài niệm. Những buổi sáng tù mù hơi sương, không nắng – không mưa nhưng mang chút se lạnh của đông đến tận mỗi nếp nhà.

Quầy thịt lợn bất ổn: Vừa bị thanh niên đi SH cướp, hôm sau gặp phải khách hàng xấu tính

Quầy thịt lợn vừa bị hai thanh niên cướp tảng lớn, lại tiếp tục mất thêm một miếng thịt vào tay người phụ nữ 'khéo giấu'.

Khi người dân vươn lên thoát nghèo

Khi người dân phát huy được vai trò chủ thể, họ vượt qua được khó khăn, vươn lên thoát nghèo bền vững. Nhờ thế, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện Phú Vang giảm đáng kể so với đầu năm nay.

Mang vị đồng lên phố

Đâu đó trong các khu chợ lớn nhỏ trên địa bàn TP. Đông Hà, có những người phụ nữ suốt mười mấy năm qua vẫn mưu sinh bằng nghề buôn bán cá, tôm được đánh bắt từ ruộng đồng lên phố. Ngày mưa cũng như ngày nắng, họ ngược xuôi muôn nẻo sông hồ để gom hàng, rồi tất bật đưa lên phố thị những con cá, con tôm tươi roi rói. Khó khăn, vất vả là thế nhưng những người phụ nữ này chấp nhận gắn bó với công việc, bởi sau lưng họ là cả gia đình với bao nỗi lo toan.