Nhiều cảnh sát có mặt tại Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Long Thành khám xét, thu giữ niêm phong nhiều tài liệu, hồ sơ mang đi.
Từ quý I/2024, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội sẽ tổ chức luân chuyển, điều động, biệt phái, chuyển đổi vị trí công tác cán bộ các ban, ngành, sở thành phố và các quận, huyện, thị xã, cấp ủy trực thuộc Thành ủy giai đoạn 2024-2025.
Ban Tổ chức Thành ủy Hà Nội vừa có Công văn số 3211-CV/BTCTU, triển khai thực hiện Kế hoạch số 188-KH/TU, ngày 6-11-2023 của Ban Thường vụ Thành ủy về luân chuyển, điều động, biệt phái, chuyển đổi vị trí công tác cán bộ các ban, ngành, sở thành phố và các quận, huyện, thị xã, cấp ủy trực thuộc Thành ủy giai đoạn 2024-2025.
Một chấp hành viên ở Thừa Thiên - Huế nhiều lúc nhận quyết định biệt phái đột ngột, không có thời gian kịp bàn giao hồ sơ, dẫn đến vi phạm và bị cấp trên kỷ luật.
Viện trưởng VKSND tối cao vừa ký Quyết định số 428/QĐ-VKSTC ngày 24/11/2023 ban hành Quy chế về bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, biệt phái công chức trong ngành KSND.
Thanh tra Bộ Tư pháp vừa công bố Kết luận thanh tra số 56/KL-TTr, chỉ ra nhiều tồn tại, sai sót và vi phạm trong công tác tổ chức cán bộ và việc quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản công tại Cục Thi hành án Dân sự (THADS) tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chiều 29/11, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị công bố Quyết định của Ban Bí thư về việc bổ nhiệm Trợ lý Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương.
Luật Nhà ở vừa được Quốc hội thông qua có nhiều quy định mới về quản lý chung cư mini, bỏ thời hạn sở hữu nhà chung cư và nhiều chính sách đáng chú ý dành cho nhà ở xã hội.
Những quyết sách tạo động lực để Hà Tĩnh bứt phá (bài 3): Xây dựng nền tảng vững chắc cho bước phát triển đột phá
Siết chặt quy định về việc xây dựng chung cư mini, đẩy mạnh xây dựng nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân, mở rộng đối tượng thuê nhà ở công vụ là một số nội dung đáng chú ý trong Luật Nhà ở vừa được thông qua.
Bằng tài năng và nhiệt huyết với nghề, thầy Nguyễn Hải Nam - giáo viên môn Tin học, Trường THPT Nguyễn Huệ (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã 'truyền lửa' đam mê và cùng học sinh giành nhiều thành tích cao ở môn học này.
Sáng ngày 27/11/2023, Quốc hội đã thông qua dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) với đa số đại biểu tán thành. Nội dung đáng chú ý trong dự án luật là việc mở rộng đối tượng thuê nhà ở công vụ.
Luật Nhà ở (sửa đổi) đã được Quốc hội biểu quyết thông qua với chiếm tỷ tán thành 85,63%. Luật sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2025 để bảo đảm đồng bộ với Luật Đất đai (sửa đổi) được thông qua sau, đồng thời bảo đảm chất lượng ban hành các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật.
Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 6, sáng 27/11, sau khi nghe Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng trình bày Báo cáo tóm tắt giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi), Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua một số nội dung cụ thể và toàn văn luật này.
Luật Nhà ở (sửa đổi) quy định Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là cơ quan chủ quản dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội cho công nhân, người lao động thuê. Nguồn vốn thực hiện dự án là nguồn tài chính công đoàn, thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư công.
Sáng 27-11, tại Nhà Quốc hội, với 423 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 85,63%), Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi).
Luật Nhà ở (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua quy định Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là cơ quan chủ quản dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội bằng nguồn tài chính công đoàn cho công nhân, người lao động thuộc đối tượng được hưởng chính sách nhà ở xã hội thuê.
Sáng 27/11, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi) với 423 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 85,63%).
Sáng 27-11, Quốc hội đã thông qua dự án Luật Nhà ở (sửa đổi). Nhiều nội dung đáng chú ý trong dự án luật là việc siết chặt các quy định về chung cư mini, việc mở rộng đối tượng thuê nhà ở công vụ...
Sáng 27/11, Quốc hội tiến hành biểu quyết bằng hình thức điện tử để thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi). Kết quả cho thấy, với đại đa số ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua luật này.
Dự thảo luật quy định người làm công tác cơ yếu và công tác khác trong tổ chức cơ yếu là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan thuộc QĐND, CAND thuộc đối tượng được thuê nhà ở công vụ khi được điều động, luân chuyển, biệt phái theo yêu cầu quốc phòng, an ninh.
Sáng nay (27/11), Quốc hội đã thông qua dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) với đa số đại biểu tán thành. Một số nội dung đáng chú ý trong dự án luật là việc mở rộng đối tượng thuê nhà ở công vụ và siết chặt các quy định về chung cư mini.
Nhiệm kỳ chỉ nên áp dụng đối với các chức vụ, chức danh lãnh đạo, quản lý mà không nên áp dụng đối với những người làm nghề.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 22/11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về dự án Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi).
Việc tăng cường công tác quản lý người học trong trung tâm giáo dục quốc phòng góp phần nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện cho sinh viên.
Đây là tình cảnh hiện nay của hàng trăm cán bộ, giáo viên biệt phái ở Nghệ An.
TS. NGUYỄN QUÂN - Nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Thành viên Hội đồng khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Chủ trương giao quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp công lập là cần thiết và đúng đắn để nâng cao hiệu quả hoạt động và phát huy tối đa sự chủ động, sức sáng tạo của trí thức. Tuy nhiên phải làm ngay mấy việc sau để vượt qua các rào cản, để các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện hiệu quả cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Cần Thơ sẽ xử lý nghiêm các trường hợp chậm, trễ trong thực hiện công vụ, nhất là các lĩnh vực như đầu tư công, đất đai, xây dựng.
Tuyến bài 'Bất cập ở phòng GD&ĐT' được nhóm phóng viên Báo GD&TĐ lên ý tưởng, xây dựng đề cương từ thực tiễn tác nghiệp.
Trong những năm qua, vai trò, vị thế của phụ nữ Vĩnh Phúc trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh ngày càng được khẳng định rõ nét.
Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong đề nghị các đơn vị, địa phương chú trọng công tác đào tạo nguồn cán bộ, công chức cấp xã. Thậm chí, có thể đặt hàng đào tạo đối với các trường đại học trên địa bàn thành phố để tạo nguồn cán bộ, công chức và cập nhật kiến thức cho các đối tượng này.
Nhân dịp 20/11, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết: 'Để thu hút được đội ngũ trẻ, giỏi gắn bó với nghề giáo có nhiều yếu tố. Tôi nghĩ khi tham gia hoạt động nghề nghiệp, nhà giáo được phát triển bản thân, được khẳng định mình, có đời sống tốt, phát huy được năng lực… khi đó sẽ thu hút được nhiều hơn những người có năng lực, trình độ'.
Kiên quyết thay thế cán bộ chủ chốt cấp xã không hoàn thành nhiệm vụ - Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội quán triệt yêu cầu trong thực hiện Đề án 34 về tạo nguồn, nâng cao chất lượng cán bộ chủ chốt cấp xã, Kế hoạch 188 về luân chuyển, điều động, biệt phái cán bộ.
Sáng 16/11, Thành ủy Hà Nội tổ chức quán triệt, triển khai một số văn bản về công tác cán bộ của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội. Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong chủ trì hội nghị.
Tiếp tục Chương trình phiên họp giữa hai đợt của Kỳ họp thứ 6, chiều 16/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi).
Đề án 34 đề ra mục tiêu đến năm 2025 bố trí đủ 100% số lượng các chức danh cán bộ chủ chốt cấp xã, kiên quyết thay thế những cán bộ không hoàn thành nhiệm vụ.
Thường trực Ủy ban Pháp luật cho rằng, trong khi điều kiện nguồn lực nhà nước cho phát triển nhà ở công vụ còn rất khó khăn thì việc tiếp tục bổ sung một số đối tượng không giữ chức vụ nhưng được thuê nhà ở công vụ sẽ khó bảo đảm tính khả thi.
Chiều 16-11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến vào việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi), trong đó có đề xuất mở rộng đối tượng ở nhà công vụ. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì và điều hành phiên họp.
Quy định về nhà ở nhiều tầng nhiều căn hộ của cá nhân (chung cư mini) với tinh thần tạo điều kiện cho dân tiếp cận nhà ở nhưng không hợp thức hóa sai phạm...