Thịt gác bếp 'kể chuyện' núi rừng

Chọn khởi nghiệp từ món ăn đặc trưng nhất của người đồng bào A Lưới, chị Trần Thị Bích May để sản vật vùng cao 'kể câu chuyện' phong vị của núi rừng. Từ chái bếp những nhà sàn, Hanaalfood- thịt heo, thịt bò gác bếp đã rời bản làng ngược xuôi đi muôn nẻo; được giải thưởng của Chủ tịch UBND tỉnh trong cuộc thi 'Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Thừa Thiên Huế' năm 2023.

3 nữ ca sĩ bị chỉ trích vì chụp ảnh chu môi, thả tim tại đám tang của đồng nghiệp

Hành động của 3 nữ ca sĩ khiến nhiều khán giả bức xúc.

Đưa điện về khu vực nông thôn, miền núi

Việc đưa điện lưới về vùng khó khăn tại huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã góp phần làm thay đổi bộ mặt vùng nông thôn, cải thiện đời sống người dân, đồng thời là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Đà Bắc: 'Giữ lại hoang sơ, bảo lưu bản sắc để phát triển du lịch'

Phát huy vẻ đẹp hai bên bờ sông Đà, đẩy mạnh hình thái du lịch cộng đồng gắn với nông nghiệp, gìn giữ bản sắc từng tộc người là hướng làm du lịch huyện Đà Bắc xác nhận là nòng cốt, ông Lường Văn Thi, Chủ tịch UBND Huyện Đà Bắc chia sẻ với Tạp chí Du lịch TP.HCM.

Độc đáo mô hình 'quán tự giác' của đồng bào Mường Hòa Bình

Mô hình 'quán tự giác' - quán bán hàng không có người trông coi hay thu tiền của người Mường Ao Tá ở xóm Đá Bia, Hòa Bình đã trở thành nét đặc sắc, mời gọi và níu chân du khách đến với bản làng xinh đẹp này.

Sức sống mới dưới dãy Phà Cà Tủn

Tri Lễ được biết đến là xã cao nhất, khó khăn nhất của huyện Quế Phong (Nghệ An). Một thời gian dài, mảnh đất biên viễn này gắn với đói nghèo, lạc hậu và cả ma túy. Thế nhưng, những 'mặt trái' đã dần chìm vào quá khứ. Dưới dãy Phà Cà Tủn, các bản làng ở Tri Lễ đang đổi thay kỳ diệu.

Cuộc điện thoại từ người cha đòi xét nghiệm ADN cho con vì lời gièm pha

Chỉ vì những lời gièm pha của bạn bè, anh Trương mang con đi xét nghiệm ADN để rồi nhận cái kết ê chề, vợ con chịu tổn thương lớn.

Đảm bảo an cư cho người dân vùng sạt lở

Thanh Hóa là một trong những 'cái rốn' thiên tai của cả nước. Sau mỗi thảm họa, không ít người dân lâm cảnh màn trời chiếu đất, nhu cầu an cư lúc này trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Thấu hiểu điều đó, chính quyền tỉnh này đã ra nhiều phương án để giúp người dân vùng lũ ống, lũ quét, sạt lở đất ổn định cuộc sống, an cư lạc nghiệp.

Bố tôi ngót 30 năm vừa làm cha, vừa làm mẹ

Vậy là mẹ đã rời xa bố con tôi ngót 30 năm. Quãng thời gian ấy không dài nhưng cũng không ngắn đối với cuộc đời một con người.

'Cuộc chiến' giành lại cuộc sống cho người nhiễm HIV ở vùng cao xứ Nghệ

Quế Phong (Nghệ An) là một huyện miền núi giáp biên giới Việt - Lào. Đây là địa bàn có 72.000 người dân của 6 dân tộc: Thái, Mông, Khơ Mú, Thổ, Tày, Kinh sinh sống. Hơn 10 năm trước, cơn lốc ma túy đã cuốn qua những bản làng xa xôi. BS Lê Quang Trung - Phó Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Quế Phong chia sẻ với chúng tôi về những gian nan tại 'điểm nóng' ma túy, HIV này.

Bản Sưng - nơi con riêng của phụ nữ được chồng coi như con đẻ

Ở Bản Sưng, con gái không bắt buộc phải lấy chồng nhưng có thể sinh con, đàn ông lấy người phụ nữ đã có con riêng vẫn sẽ yêu thương con của vợ như con đẻ.

Giàng của người Ma Coong

Giàng với người Ma Coong (thuộc dân tộc Bru - Vân Kiều, xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình), được tôn kính có ý nghĩa như trời, ngoài ra còn chỉ về những người có uy tín rất cao, có công lao với bản làng.

Tiếc nuối quá khứ, Bạch Lộc mong muốn chỉnh sửa 1 điểm trên gương mặt khiến fan lo lắng

Chia sẻ mới đây của Bạch Lộc được khán giả xứ Trung đặc biệt quan tâm.

Loại bỏ 'bệnh' cố chấp

Theo Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, cố chấp được hiểu là một mực giữ nguyên ý kiến theo những quan niệm cứng nhắc sẵn có hoặc để ý đến những sơ suất của người khác đến mức có định kiến.

Ấm áp tình quân dân nơi biên giới

Những ngày cuối tháng 11 năm 2023 đến các thôn, bản trong Khu Kinh tế - Quốc phòng A So, A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, chúng tôi được hòa mình vào không khí rộn ràng và ấm áp của tình quân dân nơi đây.

Bản làng trong mây gìn giữ nét văn hóa bản địa Sa Pa

Đến bản Mây nép mình dưới chân Fansipan, du khách có thể thỏa sức khám phá văn hóa của đồng bào H'Mong, Tày, Giáy, Xa Phó và Dao Đỏ ở Sa Pa.

Vượt gian khó theo đuổi ước mơ: Chuyện của những thầy, cô giáo người Mông đầu tiên

Hành trình gieo chữ trên đại ngàn vùng cao Mường Lát suốt nhiều năm qua có dấu ấn của hàng trăm thầy cô giáo miền xuôi ngược ngàn bám bản. Để rồi, 'hoa đã nở' trên núi đá khô cằn, đã có những người Mông đầu tiên vượt muôn vàn gian khó chinh phục tri thức, trở thành những người thầy đầu tiên quay trở về phục vụ bản làng.

Đà Bắc - Hòa Bình tổ chức giải đua kayak vinh danh Sông Đà

Trong Ngày hội Văn hóa Thể thao quảng bá du lịch năm 2023, huyện Đà Bắc tổ chức cuộc thi chèo kayak trên sông Đà. Chương trình diễn ra sáng 3/12/2023 bên bến cầu xã Hiền Lương.

Giận chồng, vợ nói lời cay đắng, ai ngờ gặp chuyện đau lòng

Suốt 5 năm kết hôn, những bữa cơm tối ở nhà của chồng chỉ đếm trên đầu ngón tay. Lúc nào anh cũng chỉ lấy lý do bạn bè, các mối quan hệ để nhậu nhẹt đến tận nửa đêm mới về.

Theo chân nhóm đồng đẳng băng rừng, vượt suối giúp người nhiễm HIV ở vùng biên

Để người dân ở các bản làng xa của huyện miền núi Quế Phong (Nghệ An) hiểu rõ về căn bệnh HIV, nhóm đồng đẳng Sao Va ngày đêm miệt mài đi tuyên truyền. Bản làng có xa, đường xá cheo leo nhưng họ không hề nản chí.

BẢN TIN MẶT TRẬN: Chủ tịch Đỗ Văn Chiến gửi điện mừng tân Chủ tịch Hội đồng Quốc gia Mặt trận Đoàn kết Phát triển Tổ quốc Campuchia

Nhân dịp Samdech Kitisangahak Bandith MEN SAM AN, Phó Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Cố vấn Tối cao trực tiếp của Quốc vương Campuchia, được tín nhiệm bầu giữ cương vị Chủ tịch Hội đồng Quốc gia Mặt trận Đoàn kết Phát triển Tổ quốc Campuchia, thay mặt Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến đã gửi điện chúc mừng.

Điện lực Điện Biên ưu tiên xóa bản trắng về điện

Đưa điện về bản ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa tỉnh Điện Biên luôn là một trong những khó khăn, thách thức của chính quyền địa phương cũng như ngành Điện. Nhưng với sự nỗ lực vượt bậc của ngành Điện, điện lưới Quốc gia đã và đang có mặt ở những bản làng heo hút nhất, với mong ước cải thiện đời sống kinh tế của người dân, tạo động lực cho phát triển kinh tế.

Nhân lên sức mạnh trong đồng bào các dân tộc thiểu số - Bài 1: Động lực để bản làng vươn lên

Những ngày tháng 11 này, khắp các bản làng dọc dãy Trường Sơn khu vực miền Trung rộn ràng trong Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc. Với đồng bào dân tộc ở nơi biên giới, đây không chỉ là ngày vui, ngày hội mà còn là dịp để thể hiện sự đoàn kết, đồng sức đồng lòng xây dựng bản làng. Càng ý nghĩa hơn khi Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình MTQG 1719) đã tạo động lực để các bản làng vươn lên.

Ủy ban Dân tộc luôn sâu sát với Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi

Trong thời gian qua, Ủy ban Dân tộc luôn đặc biệt quan tâm hoạt động kiểm tra, đánh giá việc triển khai thực hiện Chương trình MTQG 1719 tại cơ sở.

Giới trẻ không ngừng sáng tạo, tiếp nối mạch nguồn văn hóa

Việc tuyên truyền, giới thiệu, làm sống lại hoặc làm di sản trở nên hấp dẫn hơn, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của khán giả hôm nay, đặc biệt là khán giả trẻ, sẽ quyết định sức sống của các di sản.

Nhịp sống bản Na Ngân giữa đại ngàn Pù Huống

Bản Na Ngân cách trung tâm xã Nga My (Tương Dương, Nghệ An) gần 30 km bằng con đường đất độc đạo chạy dọc sườn núi Pù Hiêng, xuyên vào vùng lõi đại ngàn Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống. Nơi đây hiện có hơn 150 hộ với gần 760 nhân khẩu, 100% là đồng bào Thái sinh sống. Những năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương các cấp, đặc biệt là sự nỗ lực, cố gắng của người dân mà bản làng Na Ngân đã ngày một khởi sắc, đời sống kinh tế của người dân trong bản ngày một ấm no.

20 lời chúc ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hay và ý nghĩa nhất

Tháng 11 - tháng của sự tri ân đã đến. Cùng VietNamNet tham khảo một số lời chúc hay và ý nghĩa nhất để gửi tới các thầy cô nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

Dành trọn thanh xuân để 'cõng chữ' lên non

Kiên trì bám bản suốt 13 năm 'cõng chữ' lên non đó là cô giáo Lương Thị Huệ, cô cho rằng yếu tố quan trọng nhất là phải yêu nghề. 'Khi có tình yêu, sự nhiệt huyết, niềm đam mê, lòng yêu thương, hi sinh vì học trò thì không gì là không thể'.

Người thầy đặc biệt của đồng bào Pa Búa, bục giảng chỉ sáng đèn về đêm

Ban ngày thực hiện nhiệm vụ của một người lính, khi màn đêm buông xuống, đại úy Hơ Văn Di đứng trên bục giảng để dạy chữ, khơi nguồn tri thức cho hàng trăm đồng bào vùng biên xứ Thanh.

'Ngôi Sao' trên biên giới

Chiều ở núi xuống rất nhanh. Mưa lạnh và gió núi không ngăn được bước chân ríu rít của các em nhỏ đến với 'Lớp học Ngôi Sao'. Đó là tên của lớp học tiếng Anh và hội họa miễn phí cho trẻ em dân tộc thiểu số khó khăn ở huyện biên giới A Lưới. Ở lớp học này, chỉ có nụ cười và những niềm vui trải rộng khiến các em đến học chẳng muốn về.

Đưa con lên núi, cắm bản 'trồng người'

Thanh xuân của thầy, cô gửi gắm nơi vùng cao biên giới và nhận lại tấm lòng yêu thương mộc mạc, chân thành của học sinh nơi đây.