Quy hoạch vùng đã xác định các ngành, lĩnh vực ưu tiên phát triển như: ngành công nghiệp công nghệ cao, dịch vụ chất lượng cao, ưu tiên phát triển công nghiệp bán dẫn, sản xuất chip ...
Là trung tâm kinh tế lớn nhất của đất nước, vùng Đông Nam Bộ có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia. Năm 2022, GRDP vùng chiếm khoảng 31% cả nước.
Diễn đàn dự kiến thu hút hơn 500 khách tham dự và cùng nhau thảo luận chuyên sâu các cơ hội M&A tại Việt Nam, cũng như chia sẻ kinh nghiệm từ các doanh nghiệp có chiến lược M&A tiêu biểu.
Đà Nẵng đang tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, tiếp cận và mời gọi nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào thành phố...
Tại lễ công bố Quyết định 1287/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch TP Đà Nẵng thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050, Giám đốc kinh doanh của Synopsys (Mỹ) tại Nam Á đã phân tích nhiều vấn đề để khẳng định Đà Nẵng có thể thành công với công nghiệp bán dẫn.
Theo các chuyên gia, trong 5 đến 10 năm tới, cả nước sẽ cần khoảng 50 nghìn lao động liên quan đến lĩnh vực bán dẫn. Việc chủ động trong đào tạo, cung ứng nguồn lao động liên quan đến lĩnh vực này đang được đặt ra đối với tất cả các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng trên khắp cả nước.
Ngày 25/11, tại Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam diễn ra Ngày hội công nghệ thông tin và STEM của các trường học cụm Thanh Xuân - Cầu Giấy, với chủ đề 'Chuyển đổi số - Giáo dục STEM: Nền tảng cho giáo dục thông minh'.
Tại lễ phát động cuộc thi 'Thiết kế vi mạch cho đô thị thông minh lần 1 năm 2023', TS Lê Quốc Cường - Phó Trưởng Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP. HCM cho biết, với xu thế hiện nay và định hướng chiến lược của quốc gia, lĩnh vực vi mạch bán dẫn đã và đang được chú trọng phát triển.
Các nhà đầu tư, doanh nghiệp khẳng định cam kết đồng hành cùng TP. Đà Nẵng thực hiện tốt những mục tiêu mà quy hoạch Đà Nẵng giai đoạn 2021 – 2030 đã đặt ra.
Ngày 25/11, tại lễ công bố Quyết định 1287/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch TP Đà Nẵng thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050, UBND TP Đà Nẵng đã trao Giấy chứng nhận đầu tư/Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư cho nhiều dự lớn với tổng vốn đăng ký gần 9.000 tỷ đồng.
Ngày 25/11, UBND TP Đà Nẵng tổ chức Lễ công bố quy hoạch thành phố thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Ngày 25/11, tại Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam diễn ra Ngày hội Công nghệ thông tin và STEM cụm Thanh Xuân-Cầu Giấy với chủ đề: 'Chuyển đổi số - Giáo dục STEM: Nền tảng cho giáo dục thông minh'. Tham dự ngày hội có Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng và lãnh đạo các đơn vị.
Sáng 25/11, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã dự Lễ công bố quy hoạch thành phố thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 do UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức. Cùng dự còn có đại diện lãnh đạo các bộ ngành, lãnh đạo thành phố Đà Nẵng, cơ quan ngoại giao, hiệp hội doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước…
Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FPT cho biết, FPT sẽ đồng hành cùng Đà Nẵng trong quy hoạch nhân sự, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành vi mạch bán dẫn và đưa Thành phố trở thành thung lũng Silicon thứ hai.
Sáng 25/11, UBND TP Đà Nẵng tổ chức lễ công bố Quy hoạch thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050.
Sáng 25/11, thành phố Đà Nẵng tổ chức lễ công bố Quy hoạch thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Sáng 25-11, UBND thành phố Đà Nẵng đã tổ chức Lễ công bố quy hoạch thành phố thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Buổi lễ có sự tham dự của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, lãnh đạo các bộ ngành, lãnh đạo thành phố Đà Nẵng.
Quy hoạch TP Đà Nẵng vừa được Chính phủ phê duyệt tạo hành lang vững chắc cho sự phát triển bền vững của thành phố trong giai đoạn mới
Nhằm thúc đẩy phát triển lĩnh vực thiết kế vi mạch tại Việt Nam, tạo tiền đề cho nền tảng công nghệ Internet vạn vật và xây dựng TPHCM trở thành đô thị thông minh một cách bền vững, sáng 25-11, Khu Công nghệ cao TPHCM đã chính thức phát động Cuộc thi 'Thiết kế vi mạch cho đô thị thông minh lần 1, năm 2023'.
Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Đà Nẵng hội tụ đủ tiềm năng, lợi thế và cơ hội nổi trội, khác biệt để phát triển nhanh, bền vững, đóng vai trò là một trong những trung tâm tăng trưởng của đất nước.
Dự án Nhà máy điện tử Foxlink do Tập đoàn Foxlink làm chủ đầu tư tại Khu công nghệ cao Đà Nẵng với tổng vốn đầu tư 135 triệu USD là một trong 7 dự án được trao giấy chứng nhận đầu tư.
'Đà Nẵng hội tụ đầy đủ các yếu tố để trở thành phố đáng sống của thế giới chứ không dừng lại ở Đông Nam Á', Chủ tịch Tập đoàn BRG chia sẻ.
Với nền móng vững chắc là các khu công nghệ cao, khu công nghệ thông tin tập trung đã được đầu tư xây dựng, cùng nguồn nhân lực dồi dào, Đà Nẵng đang đứng trước cơ hội đột phá, trở thành trung tâm phát triển công nghiệp công nghệ cao, nhất là công nghệ bán dẫn.
Việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn đang rất cần được đẩy mạnh trong thời gian tới.
Việt Nam cần phải có mô hình, cách tiếp cận riêng trên cơ sở kinh nghiệm và hỗ trợ của các nước cho nền công nghiệp bán dẫn và vi điện tử.
Chiều 24-11 tại TP Đà Nẵng, Tổng lãnh sự quán Hàn Quốc tại Đà Nẵng tổ chức Hội thảo mở rộng hợp tác đầu tư giữa Hàn Quốc và Việt Nam tại miền Trung Việt Nam.
Sáng 24/11, tại Bà Rịa - Vũng tàu đã diễn ra Hội thảo 'Kết nối cung cầu về sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin phục vụ phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số khu vực miền Nam'.
Sự trở lại của Huawei với chiếc Mate 60 Pro với chip 7nm của SMIC đã gây bất ngờ, và người đứng sau công ty này cũng lập tức thu hút được sự chú ý đặc biệt.
Trong chương trình xúc tiến thu hút đầu tư lĩnh vực chíp, bán dẫn tại Hoa Kỳ, Đà Nẵng đã đạt được một loạt thỏa thuận với các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới.
Chiều ngày 23/11, Đoàn công tác của Chính phủ do Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với lãnh đạo thành phố Đà Nẵng.
Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để đón đầu 'làn sóng' chuyển dịch đầu tư và phát triển ngành công nghiệp chip bán dẫn. Đây là ngành công nghệ cao mà nước ta có những tiềm năng, lợi thế để tạo đột phá, đem lại tăng trưởng kinh tế, tham gia sâu vào mạng sản xuất và chuỗi cung ứng toàn cầu.
Chiều 23-11, Đoàn công tác của Chính phủ do Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an làm trưởng đoàn có buổi làm việc với Thành ủy, UBND TP Đà Nẵng.
Xu hướng chuyển dịch nhà máy từ Trung Quốc sang Việt Nam và các tập đoàn công nghệ lớn của Nhật Bản, Mỹ đã đầu tư nhà máy sản xuất bán dẫn tại đây sẽ thúc đẩy nhu cầu robot cho tự động hóa tăng mạnh.
Huawei gây bất ngờ khi vén màn chiếc smartphone 900 USD báo hiệu sự tiến bộ nhanh chóng của Trung Quốc trong công nghệ bán dẫn. Sự kiện này cũng đẩy SMIC, nhà sản xuất chip cho Huawei, vào giữa cuộc chiến bán dẫn Mỹ-Trung.
Các nhà sản xuất chip nhớ đang phải vật lộn với nhu cầu sụt giảm kể từ khi đại dịch COVID-19 hoành hành, trong bối cảnh thị trường tràn ngập nguồn cung và áp lực củng cố ngành ngày càng tăng.
Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Marc Knapper đánh giá tiềm năng hợp tác giữa hai nước là rất lớn, nhất là trong các lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng cảng hàng không và cảng biển.