Thực hiện quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Nội quy kỳ họp Quốc hội, ngày 30/11, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường đã công bố Nghị quyết số 104/2023/QH15 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024. Nghị quyết này được Quốc hội thông qua ngày 10/11/2023 thông qua tại Kỳ họp thứ 6.
Số liệu vừa công bố cho thấy tình trạng địa phương đề nghị điều chỉnh giảm dự toán vốn vay lại có xu hướng tăng cả về số địa phương và số vốn. Điều này chứng tỏ công tác chuẩn bị dự án của các địa phương vẫn là khâu yếu.
Từ ngày 1/7/2024 sẽ bãi bỏ tất cả các cơ chế quản lý tài chính, thu nhập đặc thù của các cơ quan, đơn vị hành chính nhà nước; áp dụng chế độ tiền lương thống nhất.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số: 104/2023/QH15 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024.
Lời tòa soạn: Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Nghị quyết số 104/2023/QH15 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024. Nghị quyết đã được Quốc hội khóa XV thông qua ngày 10.11 vừa qua tại Kỳ họp thứ Sáu. Báo Đại biểu Nhân dân trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết:
Sáng 29-11, trước khi bế mạc kỳ họp thứ 6, Quốc hội đã thông qua 4 dự thảo nghị quyết.
Theo Nghị quyết Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đồng ý giảm 2% thuế VAT từ 1/1/2024 đến hết ngày 30/6/2024.
Sáng 29/11, với 477/477 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Nghị quyết nêu rõ, Quốc hội đồng ý giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 1/1/2024 đến hết ngày 30/6/2024.
Quốc hội đồng ý giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng (VAT), từ 10% xuống 8% đến hết ngày 30/6/2024, trừ một số hàng hóa đặc thù.
Quốc hội cho phép kéo dài thời gian giải ngân vốn ngân sách sang năm 2024 để thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025.
Quốc hội đồng ý tiếp tục giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 1/1/2024 đến hết 30/6/2024 đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất thuế VAT 10%, trừ một số hàng hóa đặc thù. Như vậy, sau khi kết thúc năm 2023, thuế VAT sẽ tiếp tục được giảm trong 6 tháng đầu năm 2024.
Với 447 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 96,56%), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Trong đó, có việc đồng ý giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 1/1/2024 đến hết ngày 30/6/2024.
Quốc hội đồng ý tiếp tục giảm 2% thuế suất thuế VAT từ 1/1/2024 đến hết 30/6/2024 với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ.
Quốc hội nhất trí giảm thuế VAT 2% đối với nhóm hàng hóa, dịch vụ theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 từ ngày 1/1/2024 đến hết ngày 30/6/2024.
Quốc hội cũng yêu cầu thực hiện liên thông, công nhận kết quả xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh giữa các cơ sở khám, chữa bệnh.
Quốc hội đồng ý kéo dài thời gian giảm 2% thuế VAT đến giữa năm 2024. Việc giảm thuế này không áp dụng cho các lĩnh vực, dịch vụ chứng khoán, ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản, hóa chất và hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Tại Nghị quyết Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV vừa được Quốc hội thông qua, Quốc hội đã quyết nghị giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ từ ngày 1/1/2024 đến hết ngày 30/6/2024.
Theo Nghị quyết Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đồng ý giảm 2% thuế VAT từ 1/1/2024 đến hết ngày 30/6/2024.
Ngày 28/11, Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng đã có buổi làm việc trực tuyến với Đoàn chuyên gia phân tích từ tổ chức Fitch Ratings về các nội dung liên quan đến xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam năm 2023.
Ngày 28/11/2023, Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công thương tổ chức đợt làm việc cập nhật với tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings (đợt 2) năm 2023, thông qua hình thức trực tuyến.
'Chúng ta không chỉ kích cầu đầu tư, mà phải kích cầu cả tiêu dùng nội địa bằng nhiều cách, trong đó có việc tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT). Đầu tư tạo ra sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, song nếu tiêu dùng yếu thì kích cầu đầu tư sẽ giảm hiệu quả', GS-TS. Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội chia sẻ.
Theo Bộ Tài chính, thời gian qua, đã thường xuyên rà soát, theo dõi, đánh giá kỹ việc phát hành trái phiếu Chính phủ gắn với nhu cầu chi đầu tư phát triển, trả nợ gốc của ngân sách bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả.
Dự kiến tổng nguồn cân đối cho chi đầu tư phát triển của TP.HCM giai đoạn 2021 - 2025 đạt khoảng 242.390 tỷ đồng, tăng 80.093 tỷ đồng so với kế hoạch tài chính 5 năm…
Nếu được điều chỉnh tăng thêm 80.093 tỉ đồng, tổng chi ngân sách địa phương giai đoạn 2021-2025 của TPHCM đạt 500.810 tỉ đồng, trong đó tổng chi đầu tư phát triển là 242.390 tỉ đồng.
Dự kiến tổng nguồn cân đối cho chi đầu tư phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2021-2025 đạt khoảng 242.390 tỷ đồng, tăng 80.093 tỷ đồng so với kế hoạch tài chính 5 năm.
UBND Tp. Hồ Chí Minh vừa có tờ trình gửi Thường trực HĐND Thành phố về điều chỉnh chỉ tiêu thu chi ngân sách kế hoạch tài chính 5 năm giai đoạn 2021 – 2025.
Từ năm 2017 đến 31/10/2023, Bộ Tài chính đã gửi có kỳ hạn ngân quỹ nhà nước tạm thời nhàn rỗi tại ngân hàng thương mại với tổng giá trị tiền gửi là 7,79 triệu tỷ đồng, số lãi thu được là gần 25.100 tỷ đồng.
Trao đổi với phóng viên Tạp chí Tài chính, TS. Lê Duy Bình cho biết, năm 2024, trong bối cảnh dự báo còn khó khăn, yêu cầu đặt ra là vừa phải thu ngân sách để đảm bảo chi ngân sách thuận lợi, nhưng cũng vừa phải tính đến các chính sách tài khóa hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt khó. Tuy nhiên, đối tượng, quy mô, mức độ, cường độ và cách thức áp dụng trong năm 2024 cần dần được thay đổi so với năm nay.
Thời gian qua, công tác quản lý nợ công được điều hành chủ động, chặt chẽ, thận trọng. Các chỉ tiêu nợ công nằm trong giới hạn cho phép, góp phần quan trọng giữ vững an ninh tài chính quốc gia.
Nhiều nhà đầu tư Mỹ quan tâm đến triển vọng kinh tế Việt Nam, cơ chế ưu đãi thuế, chính sách thu hút vốn và công tác nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, sự hiện diện của cộng đồng đầu tư quốc tế, các tổ chức doanh nghiệp và định chế tài chính quốc tế tại Hội nghị tiếp xúc đầu tư khẳng định sự đồng hành với Chính phủ và Bộ Tài chính Việt Nam trên chặng đường phát triển tươi sáng.
Trao đổi với phóng viên TBTCVN, một số đại biểu Quốc hội đánh giá cao công tác điều hành chính sách tài khóa của Bộ Tài chính thời gian qua. Vượt qua sóng gió, Bộ Tài chính đã điều hành chính sách tài khóa - ngân sách một cách linh hoạt, tài tình khi vừa hỗ trợ được cho doanh nghiệp, vừa đảm bảo nguồn thu ngân sách, kéo giảm bội chi và nợ công... làm cho tiềm lực tài chính quốc gia ngày càng vững mạnh.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10 năm 2023 trong đó nêu rõ: Tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng năm 2023 tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, tháng sau tốt hơn tháng trước và đạt những kết quả quan trọng, khá toàn diện trên nhiều lĩnh vực.
Trong thời gian còn lại của 2023, Chính phủ yêu cầu tận dụng yếu tố thuận lợi, ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.
Trong thời gian còn lại của năm 2023, Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương tận dụng các yếu tố thuận lợi, cơ hội thị trường dịp cuối năm; ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Sáng 10/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024. Theo đó, số thu ngân sách Nhà nước năm sau sẽ là 1,7 triệu tỷ đồng.
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 6, chiều 10/11, với kết quả 444 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 89,88%), Quốc hội đã chính thức biểu quyết thông qua Nghị quyết về phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2024.
Thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 10/11, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội đã tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Sáu, chiều 10.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2024 với 444/449 đại biểu có mặt tán thành, chiếm 89,88% tổng số đại biểu Quốc hội.
Với 466/470 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024. Cụ thể, tổng số chi ngân sách nhà nước là 2.119.428 tỉ đồng. Mức bội chi ngân sách Nhà nước là 399.400 tỉ đồng, tương đương 3,6% tổng sản phẩm trong nước (GDP).
Quốc hội giao Chính phủ quyết định phân chia thuế bảo vệ môi trường đối với sản phẩm xăng, dầu giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương đối với năm 2024 và 2025 là 60% thực hiện phân chia giữa ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương, 40% còn lại thực hiện điều tiết 100% về ngân sách Trung ương.
Ngày 10/11/2021, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã thông qua dự toán ngân sách nhà nước năm 2024, trong đó, tổng số thu ngân sách nhà nước là 1.700.988 tỷ đồng.